D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.
D. mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động sống.
Câu 2: Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là:
Câu 3: Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?
Câu 5: Hãy chọn phương án trả lời đúng.
Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.
C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
D. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.
Hiện tượng nào sau đây biểu hiện mối quan hệ hỗ trợ cùng loại. A.cá mập con mới đẻ là sử dụng trứng chưa nơ làm thức ăn . B. Động vật cùng loại ăn thịt lẫn nhau C. Tỉa thưa tự nhiên của động vật . D.cac cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền nhau
Yếu tố quan trong nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hòa mật độ quần thể là: