D. Các cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền nhau.
D. Các cây thông mọc gần nhau có rễ nối liền nhau.
Một số loài cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau. Hiện tượng này thể hiện ở mối quan hệ:
Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc mối quan hệ nào?
Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
Câu 3: Đàn bò rừng tập trung nhau lại như trong hình 36.5 biểu hiện mối quan hệ nào trong quần thể? Lối sống bầy đàn ở động vật đem lại cho quần thể những lợi ích gì?
Câu 1: Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào sau đây có thể có ở một quần thể sinh vật?
A. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật.
B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài.
C. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau.
D. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau.
E. Các cá thể trong quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
G. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sóng, núi, eo biển,…
H. Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi trường mới mà chúng phát tán tới.
Câu 2: Hãy nêu các ví dụ về quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Tại sao nói quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể là các đặc điếm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, giúp cho quần thể tồn tại và phát triển ổn định?
Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ?
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa bộ gặm nhắm và bộ ăn thịt.
Giúp mk
Quan hệ hỗ trợ trong quần thể là: