Đổi \(300g=0,3kg\)
Trọng lượng của quả bóng: \(P=10m=10.0,3=3N\)
Những lực tác dụng lên vật là: Trọng lượng tác dụng lên quả bóng có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới và có cường độ là \(3N\)
Đổi \(300g=0,3kg\)
Trọng lượng của quả bóng: \(P=10m=10.0,3=3N\)
Những lực tác dụng lên vật là: Trọng lượng tác dụng lên quả bóng có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới và có cường độ là \(3N\)
Câu 1. Nêu dụng cụ dùng để đo độ dài, thể tích, khối lượng ?
Câu 2.a) Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả gì ?
b) Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
Câu 3. Một vật treo trên một lò xo, vật chịu tác dụng của hai lực nào? Nêu phương và chiều của mỗi lực.
Câu 4. Viết công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một chất? Nếu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng
Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực ?
Mưa rơi xuống đất.
Thác nước đổ từ trên cao xuống.
Đầu tàu kéo các toa tàu.
Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.
Câu 2:Lấy hai tờ giấy, một để phẳng, một vo tròn lại. Thả chúng từ cùng một độ cao, quan sát chuyển động của chúng. Kết luận nào sau đây là đúng ?
Tờ giấy bị vo tròn nặng hơn nên rơi nhanh hơn.
Diện tích bề mặt của vật càng lớn, trọng lượng của vật càng giảm nên vật rơi càng chậm.
Tờ giấy để phẳng không rơi theo phương thẳng đứng vì thế lực hút của Trái Đất không nhất thiết phải có phương thẳng đứng.
Tờ giấy để phẳng chịu lực cản của không khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.
Câu 3:Một hộp phấn nằm yên trên bàn là do:
Chỉ chịu tác dụng của của trọng lực.
Chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Chịu tác dụng của 2 lực không cân bằng.
Không chịu tác dụng của lực nào.
Câu 4:Quả bóng chứa khí nhẹ bay lên được là nhờ:
Trọng lực của quả bóng.
Lực đẩy lên cao của không khí.
Lực căng của khí trong quả bóng.
Lực hút xuống của Trái Đất.
Câu 5:Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:
350 cân
3,5 lạng
35 cân
3,5 cân
Câu 6:Một quả cầu được treo đứng yên dưới một lò xo nằm dọc theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên quả cầu là 100N. Khối lượng của quả cầu là…….kg.
100
10
0,1
1
Câu 7:Trọng lượng của người trên Mặt Trăng tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần so với trọng lượng của người đó ở trên Trái Đất?
Tăng lên 6 lần
Giảm đi 6 lần
Tăng lên 81 lần
Giảm đi 81 lần
Câu 8:Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào không xuất hiện hai lực cân bằng ?
Hộp phấn nằm yên trên bàn.
Xe đạp đang xuống dốc.
Đèn chùm treo trên trần nhà.
Thuyền nằm yên trên mặt hồ nước.
Câu 9:Trên 2 đĩa của một cân Rôbécvan, 1 bên đĩa cân để 1 quả cân 500g, 2 quả cân 300g, 1 bên đĩa cân còn lại đặt 2 chai dầu ăn, 1 quả cân 200g, khi đó đòn cân nằm thăng bằng. Khối lượng của một chai dầu ăn là:
1100g
200g
1300g
450g
Câu 10:Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Trong giới hạn đàn hồi, lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng , thì lò xo bị dãn ra có chiều dài lần lượt là 22cm, 24cm. Độ biến dạng của lò xo lần lượt là:
21cm; 22cm
22cm; 24cm
42cm; 44cm
2cm; 4cm
treo vật nặng vào sợi dây có phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên
a,có những lực nào tác dụng lên quả nặng? nêu rõ phương chiều của mỗi lực
b, các lực này có phải là lực cân bằng ko? tại sao
- Vật nào đã tác dụng lực vào quả bóng,quả táo,hạt nước mưa làm chúng rơi xuống ?
4. Một vật có khối lượng 500g treo đứng yên vào một lò xo, hỏi có những lực nào tác dụng lên vật? Cho biết phương và chiều cùa những vật đó
5. Một bình chia độ có thể tích trong bình là 115 cm3. Khi thả chìm vật quả cầu bằng kim loại có trọng ượng 2,5 N vào thì nước trong bình dâng lên đến vật 155cm3. Tính thể tích của quả cầu? Quả cầu có khối lượng là bao nhiêu
treo một quả nặng 250g vào 1 lò xo có chiều dài tự nhiên 8cm, ta thấy lò xo dãn thêm 5cm, quả nặng đứng yên. Hỏi
A Vật nặng chịu tác dụng của lực nào? Nêu phương và chiều, cường độ của các lực đó
B tại sao quả nặng đứng yên
c Nếu treo thêm quả nặng 300g nữa thì lò xo dài bao nhiêu( Gợi ý độ biến dạng 1N là 5/2,5=___cm)
Bạn nặng 60kg . Lúc đứng yên trên mặt đất thì lực mặt đất tác dụng lên bạn có độ kiwns khoảng bao nhiêu? Sao lực này không nhấc bổng bạn lên? Câu 2: thả một quả bóng cao su xuống nền nhà nó bật trở lên. Có cần phải có lực tác động để nó bật trở lên không? Vì sao? Lực nào làm nó bật trở lên?
1) Khi đo thể tích chất lonhr bằng bình chia độ ; ta cần : ước lượng ....... cần đo . Chọn bình chia độ có ...... và có ..... thích hợp .Đặt bình chia độ ....... đặt mắt nhìn ...... với độ cao mực chất trong bình . Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia .......... với mực chất lỏng .
2. Khối lượng của một vật chỉ ....... chất chứa trong vật đó . Dùng ........ để đo khối lượng .
3. tác dụng ............ , ........... của vật này lên vật khác gọi là lực . Mỗi lực có phương và chiều xác định .
4. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau ; có cùng phương nhưng khác chiều cà cùng tacsdungj lên một vật .
5. Lực tác dụng lên một vật có thể làm vật đó biến dạng của vật hoặc biến đổi chuyển động.
6. Trọng lực là ............. của trái đất . Trọng lực tác dụng lên vật có phương ......... và chiều ..............
7. Lò xo là một vật ............. Sau khi .................. hoặc ............... nó một cách vừa phải , nếu buông ra thì ............ nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên .