PHIẾU HỌC TẬP
CHƯƠNG VI – KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng………………………………………………..…………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
2. Định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Tia khúc xạ nằm trong………………………………………………………………………………..
+ Đối với hai môi trường trong suốt nhất định…………………………………………………………
….............................................................................................................................................................
Biểu thức:……………………………………..
+ Nếu n21 > 1 thì góc khúc xạ…….hơn góc tới. Ta nói môi trường (2)………………………..môi trường (1).
+ Nếu n21 < 1 thì góc khúc xạ…….hơn góc tới. Ta nói môi trường (2) ……………………….môi trường (1).
+ Nếu i = 0 thì r =……: tia sáng chiếu vuông góc với mặt phân cách sẽ………………………..
+ Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng là: ……………………………………………………………..
………………………………………………………………..Do đó, ta có liên hệ n12 và n21 là:……………….
3. Chiết suất tuyệt đối.
– Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là…………………………………………………………………….
– Vì chiết suất của không khí xấp xỉ bằng 1, nên khi không cần độ chính xác cao, ta có thể coi chiết suất của một
chất đối với không khí bằng chiết suất……………………………của nó.
– Giữa chiết suất tỉ đối n21 của môi trường 2 đối với môi trường 1 và các chiết suất tuyệt đối n2 và n1 của chúng
có hệ thức: n21 = ……/..…. Suy ra công thức đối xứng là: n1sini = …………….
– Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong các môi
trường đó: =…./….
– Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có: n1 =1 và v1 = c = 3.108 m/s. Kết quả là: n2 =…/……
- Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
* Bài tập. Câu 1. Hình vẽ bên, chọn câu trả lời đúng nhất. Đường
đi của tia nào không thể xảy ra trong mọi điều kiện của hai môi
trường trong suốt là tia số …………...
Câu 2. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi góc
tới………….thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 3.Tia sáng đi từ nước có chiết suất n với góc tới 300 sang không khí. Biết góc lệch giữa tia khúc xạ và tia
tới là 300. Tính chiết suất n. Giải. Ta có D =............................. r =.................;
AD ĐLKXAS:............................................................................ n = ................
Câu 4. Tia sáng đi từ nước có chiết suất n1 =
43
sang thủy tinh có chiết suất n2 = 1,5. Tính góc khúc xạ và góc
lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 300.
Giải.1. Ta có:
2 1
sin
sin
nn
ir
sinr =........................................................ r =.................; D = i – r =............
Câu 5. Tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của chất lỏng có chiết suất n = 3 . Ta được hai tia
phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau. Tính góc tới i.
Giải. Ta có:........................ vì i’ + r = i + r =
2
sinr = cosi ( hoặc sini = cosr ). Vì tính i nên dùng sinr = cosi .
...................................................................................................................................................................................
Câu 6. Tính vận tốc của ánh sáng truyền trong môi trường nước. Biết tia sáng truyền từ không khí với góc tới là
i = 600 thì góc khúc xạ trong nước là r = 400. Lấy vận tốc ánh sáng ngoài không khí c = 3.108 m/s.
Giải. Kết hợp 2 công thức.………………………………………………………………………………………
i | I (1 ) |
r ( |
N N/
S
K