Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức vào năm
A. 1932. B. 1933. C. 1934. D. 1935.
Hãy so sánh tình hình kinh tế, tình hình chính trị - xã hội và nguyên nhân 2 quốc gia phát xít hoá bộ máy nhà nước của Đức và Nhật năm 1918-1929 và 1929 -1939
Cách giải quyết hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế (1922 - 1933) của các nước tư bản tác động như thế nào đến quen hệ quốc tế trong những năm 1933 - 1939
Kết quả của Cách mạng Tân Hợi (1911) là
A. giành được độc lập cho Trung Quốc.
B. giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng.
C. đánh đổ triều đình Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.
D. giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.
nêu chính sách đối ngoại, đối nội của Đức những năm 1933-1939
nêu nguyên nhân, đặc điểm, hậu quả khủng hoảng kinh tế TG năm 1929-1933
Nêu tình hình nước Đức trong những năm 1933 – 1939
so sánh các nước (anh,pháp,nga) với (đức ý nhật ) từ năm 1929-1933 theo nội dung:
-hoàn cảnh lịch sử
-thuộc địa
-tư tưởng
-biện pháp giải quyết
-kết quả
Trong các tiên đề sau đây, tiền đề nào quan trọng nhất dẫn đến cách mạng bùng nổ và thắng lợi ở Nga năm 1917?
A. Chủ nghĩa đế quốc là sự chuẩn bị vật chất đầy đủ cho CNXH
B. Nước Nga là nơi tập trung cao độ, các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc.
C. Đầu năm 1917, nước Nga trở thành khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc thé giới.
D. Giai cấp vô sản Nga có lý luận và đường lối cách mạng đúng đắn.