Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo lối tổng phân hợp phân tích tâm trạng của Thúy Kiều được thể hiện trong 8 câu cuối của đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích". Trọng đoạn văn có sử dụng một câu bị động. Gạch chân dưới câu bị động đó. Cảm ơn trước ạ!
Tâm trạng của Thúy Kiều trong 8 câu thơ cuối của Kiều ở lầu Ngưng Bích như thế nào vậy giúp mình với!!!
Viết đv theo kiểu tph khoảnh 12 câu phân tích 8 câu thơ cuối trích đoạn kiều ở lầu ngưng bích(truyện kiều- nguyễn du) để thấy được tâm trạng cô đơn của kiều khi ở lầu ngưng bích. Sử dụng 1 câu phủ định, 1 câu ghép, 1 câu bị động
Đặt bản thân mình vào nhân vật Thúy Kiều, em hãy miêu tả nội tâm của Thúy Kiều trong những ngày bị giam ở lầu Ngưng Bích qua 8 câu thơ cuối ở văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
.
Viết 1 đoạn văn không quá 10 dòng nêu cảm nghĩ của em về tâm trạng của nhân vật thúy kiều ở 8 câu thơ cuối của " thúy kiều ở lầu ngưng bích "
những câu thơ thể hiện nỗi nhớ của thúy kiều trong đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích . qua đó em thấy thúy kiều là người ntn
Tám câu thơ cuối của văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích" miêu tả cảnh vật qua tâm trạng:
a) Cảnh vật ở đây là thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng lại vừa có nét chung để diễn tả tâm trạng Thúy Kiều. Hãy phân tích và chứng minh điều đó.
b) Nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối? Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?
Câu 1. Nghệ thuật được sử dụng đặc sắc trong hai đoạn trích “Chị em Thúy kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Câu 2: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Thúy Vân và Thúy Kiều được miêu tả như thế nào?
| THÚY VÂN | THÚY KIỀU |
Ngoại hình |
|
|
Tài năng |
|
|
Nhận xét chung |
|
|
Câu 3: Trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” em thích nhất là phần nào trong bố cục của bài. Hãy viết một văn bản (khoảng 1 trang giấy tập) trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ mà em thích nhất.
Bài văn(ngắn)cảm nhận về 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trong đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" từ “bẽ bàng” diễn tả tâm trạng gì của nhân vật? Vì sao nhân vật lại có tâm trạng đó? Tâm trạng này còn được tác giả miêu tả ở cảnh ngộ nào, trong câu thơ nào của tác phẩm?