Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoàng dung Trần

Phân tích tác dụng của dấu câu trong phần trích sau :

Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41!

Trắng rừng biên giới nở hoa mơ

Bác về... im lặng, con chim hót

Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ...

Bích Ngọc Huỳnh
18 tháng 1 2018 lúc 14:30

- Phép tu từ được dùng trong đoạn thơ trên là phép tu từ điệp ngữ.
- Từ “thương” được nhắc đi nhắc lại 3 lần trong 2 câu thơ đầu.
- Phép tu từ so sánh trong hai câu thơ sau: So sánh sự hi sinh quên mình của Bắc với hình ảnh dòng sông chảy nặng phù sa
- Phân tích tác dụng: Viết về Bác Hồ kính yêu- đó là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các nhàvăn, nhà thơ. Tố Hữu cũng trân trọng giành một phần tâm hồn mình viết về Bác. Đoạnthơ trên được trích trong trường ca “Theo chân Bác” của Tố Hữu.Trong đoạn thơ tác giả dùng điệp từ “thương” ở 2 câu thơ đầu để nói về tìnhthương yêu rộng lớn bao la của Bác giành cho ta - những người dân đất nước Việt cũngnhư toàn thể nhân dân lao động nghèo khổ trên thế giới. Tình yêu thương của Bác cònbao trùm cả vạn vật trong thiên nhiên.
- Hai câu thơ sau tác giả dùng phép tu từ so sánh thật độc đáo. Tác giả đã sosánh sự hi sinh quên mình vì dân vì nước của Bác như dòng sông lặng lẽ chảy trôi ngànđời mang lượng phù sa bồi đắp cho những cánh đồng phì nhiêu.Đoạn thơ có 4 câu sử dụng hài hoà 2 phép tu từ điệp ngữ và so sánh giúp ta hiểutình thương, sự hi sinh cao cả của Bác giành cho ta, có lẽ mỗi chúng ta đều cảm động vôcùng khi đọc đoạn thơ trên.

nguyen thi thao
13 tháng 7 2017 lúc 20:53

hình như là có đấy bạn ạ


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Cuồng Sơn Tùng M-tp
Xem chi tiết
Something Just Like This
Xem chi tiết
Kudo shinichi
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
Mori ran
Xem chi tiết
nguyễn thị thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hải
Xem chi tiết
Quang Nguyễn Tấn
Xem chi tiết