- Biện pháp so sánh : ví " chiếc thuyền " như " con tuấn mã " => tạo hình ảnh độc đáo , sự vật như đc thổi thêm linh hồn càng trở nên đẹp đẽ .
- Biện pháp so sánh : ví " chiếc thuyền " như " con tuấn mã " => tạo hình ảnh độc đáo , sự vật như đc thổi thêm linh hồn càng trở nên đẹp đẽ .
Tìm các câu văn có sử dụng biện pháp so sánh ở trong bài tôi đi học và nêu tác dụng.
Please! help me~
I.2. Tìm hiểu nội dung chính
Em hãy hoàn thiện tiếp các câu thơ của bài thơ “ Nhớ rừng” vào bảng dưới đây.( gạch chân các từ ngữ nghệ thuật, biện pháp tu từ và nêu nội dung, nghệ thuật chính của từng khổ)
Chép thơ (gạch chân các từ ngữ nghệ thuật và BPTT) | Nghệ thuật và nội dung chính |
Khổ 1: Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………….. Khổ 4 Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Khổ 3: Bộ tranh tứ bình Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say …………………………………..? →(BÌNH XÉT VỀ CÂU THƠ TRÊN)
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta ………………………………………..? →
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Ta………………………………………………….? →
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta …………………………………………… →Để ta ………………………………………..? -Than ôi! …………………………………..? Cảm xúc ……………………………. | ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… .………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………. ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… |
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
2. Cho hai câu thơ sau: Ngậm một nỗi căm hờn trong cũi sắt
Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua
a. Hai câu thơ có chỗ bị chép sai, hãy sửa lại và chú thích tên tác giả tác phẩm sau khi chép thơ?
b. Nhân vật “ta”trong câu thơ là ai, đang ở trong hoàn cảnh nào? Qua nhân vật ta tác giả muốn gửi gắm điều gì?
III. Đề luyện
Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên, trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn và một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích).
GIÚP MÌNH VỚI
CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU
E hayx viết 1 đoạn văn có sử dụng biện pháp nói quá
Đoạn văn diễn dịch cảm nhận của em về 4 câu thơ sau, trong đoạn có sử dụng câu cảm thán:
"Dân chài lưới lần da ngăm dám nắng,
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;
Chiếc thuyền in bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dân trong thớ vỏ."
“ Cảm ơn mẹ vì luôn bên con
Lúc đau buồn và khi sóng gió
Giữa Giông Tố Cuộc Đời
Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ về
Bỗng thấy lòng nhẹ nhàng bình yên (1)
Mẹ dành hết tuổi xuân vì con
Mẹ dành những chăm lo tháng ngày
Mẹ dành bao hi sinh để con chạm lấy ước mơ. (2)
Mẹ là ánh sáng của đời con
Là vầng trăng khi con lạc lối
Dẫu đi trọn cả kiếp một kiếp người
Cũng chẳng hết mấy lời mẹ ru…(3)
(Trích “ Con Nợ Mẹ”- Nguyễn Văn Chung)
Câu 3.1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? PTBĐ trên là bieur cảm
Câu 3.2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Câu 3.3. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “đi” trong câu “ Dẫu đi trọn cả một kiếp người”?
Câu 3.4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ trên?
giúp mình nhé mọi người xin cảm ơn
1. Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1 và đoạn 4 của bài thơ "Nhớ rừng" có điểm gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào về nỗi khao khát được trở vè với đại ngàn của con hổ?
2. Hãy phân tích nỗi nỗi nhớ rừng của con hổ trong đoạn thơ 2 và 3 của bài thơ "Nhớ rừng"?
3. Mở đầu bài thơ" Nhớ rừng" là lời đề từ " Lời con hổ ở vườn bách thú". Việc mượn lời đó có tác dụng thể hiện chủ đề của bài thơ như thế nào?
Tìm Biện pháp tu từ trong bài Lão Hạc và nêu tác dụng ( nghệ thuật -> nd)