Tập làm văn lớp 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trục Thanh

Phân tích cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau:

"Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa

Trăng ơi trăng hãy yên lặng cúi đầu

Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu

Nay Bác ngủ chúng ta canh giấc ngủ"

(Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi ! - Hải như )

Mọi người làm ơn giúp mình với, làm thành đoạn văn nhé, mình cần gấp lắm!

Thảo Phương
23 tháng 2 2017 lúc 12:34

- Câu thơ thứ nhất: sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.

- Câu thơ thứ 2: Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh lời nhắn nhủ :, hãy yên lặng cúi đầu để bày tỏ lòng thành kính, lòng biết ơn vô hạn đối với Bác -.. Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài bất tử của Người.

-Câu thơ thứ 3: nghệ thuật ẩn dụ “ngủ” ( có ngủ yên đâu) ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác, suốt cuộc đời Người chỉ lo cho dân tộc cho vận mệnh của dân tộc,của đất nước.

- Câu thơ thứ 4: Nghệ thuật nói giảm, nói tránh “ngủ” ( nay Bác ngủ) làm giảm đi sự đau thương khi nói về việc Bác mất. Trong lòng mỗi người dân Việt Nam Bác còn sống mãi. -> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả tình cảm, tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác

Minh Thư
23 tháng 2 2017 lúc 12:35

Mik chỉ có ý thui, bn tham khảo rồi từ đó viết thành đoạn văn nhé!

- Câu thơ thứ nhất: sử dụng điệp ngữ “ nhẹ”: Nhấn mạnh , thể hiện sự xúc động, tình cảm tha thiết của nhà thơ và dòng người vào lăng viếng Bác.

- Câu thơ thứ 2: Sử dụng nghệ thuật nhân hoá: trăng được gọi như người ( trăng ơi trăng); điệp ngữ trăng được nhắc lại 2 lần như muốn nhấn mạnh lời nhắn nhủ :, hãy yên lặng cúi đầu để bày tỏ lòng thành kính, lòng biết ơn vô hạn đối với Bác - Trăng là người bạn thuỷ chung suốt chặng đường dài bất tử của Người.

-Câu thơ thứ 3: nghệ thuật ẩn dụ “ngủ” ( có ngủ yên đâu) ca ngợi sự hi sinh quên mình của Bác, suốt cuộc đời Người chỉ lo cho dân tộc cho vận mệnh của dân tộc,của đất nước.

- Câu thơ thứ 4: Nghệ thuật nói giảm, nói tránh “ngủ” ( nay Bác ngủ) làm giảm đi sự đau thương khi nói về việc Bác mất. Trong lòng mỗi người dân Việt Nam Bác còn sống mãi.

=> Ngôn ngữ thơ giản dị, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc đã diễn tả tình cảm, tấm lòng của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác

Chúc bạn học tốt!

Thảo Phương
23 tháng 2 2017 lúc 12:42

Cách 1: Mở đầu bằng một câu khái quát (như nêu ý chính của một đoạn thơ hoặc đoạn văn trong bài tập đọc). Những câu tiếp theo diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý mà câu khái quát (câu mở đoạn) đã nêu ra.

Trong quá trình diễn giải, kết hợp nêu các tín hiệu, các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để tạo nên cái hay, cái đẹp của đoạn thơ (đoạn văn).

Cách 2: Mở đầu bằng cách trả lời thẳng vào câu hỏi chính (nêu các tín hiệu, các biện pháp nghệ thuật góp phần nhiều nhất tạo nên cái hay, cái đẹp của đoạn thơ hoặc đoạn văn).

Sau đó, diễn giải cái hay, cái đẹp về nội dung. Cuối cùng, kết thúc là một câu khái quát, tóm lại những điều đã diễn giải ở trên (như kiểu nêu ý chính của đoạn thơ hoặc đoạn văn) trong bài tập đọc.

Công chúa dễ thương
19 tháng 2 2018 lúc 16:54

bài lp 8 mak tui lp 6 đã cảm thụ òy


Các câu hỏi tương tự
Diễm Nguyễn
Xem chi tiết
Charlotte Yun Amemiya
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên
Xem chi tiết
thanh ngọc
Xem chi tiết
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
Vũ Bá Hoàng Duy
Xem chi tiết
namblue
Xem chi tiết
Đặng Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Đức Tạ
Xem chi tiết