Biện pháp tu từ
+ Ẩn dụ : đêm vàng bên bờ suối
Hình ảnh ẩn dụ đêm vàng bên bờ suối đầy mộng ảo, nên thơ gợi hình ảnh chúa sơn lâm say mồi trong niềm vui giữa một đêm trăng bên bờ suối
+ Nhân hoá : Ta (con hổ) say - đứng uống
Biện pháp tu từ
+ Ẩn dụ : đêm vàng bên bờ suối
Hình ảnh ẩn dụ đêm vàng bên bờ suối đầy mộng ảo, nên thơ gợi hình ảnh chúa sơn lâm say mồi trong niềm vui giữa một đêm trăng bên bờ suối
+ Nhân hoá : Ta (con hổ) say - đứng uống
phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu sau
"Vầng trăng đi qua ngõ
Như người dưng qua đường"
Ai có bài thơ , bài luận văn , truyện ( cười ) , bài nhạc hay câu ca dạo tục ngữ gì về thầy cô , học sinh , ( ngày 20-11) k ạ ???? Mình cần gấp lắm 😓😓😓 nhờ mấy b đó 😣😣 camon trc ạ !!!😅😅😅😅
Phân tích các biện pháp tu từ từ vựng trog các câu thơ sau đây:
1) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà
2) Khăn thương nhớ ai khăn chiều nước mắt
Khăn thương nhớ ai khăn vắt lên vai
Đèn thương nhớ ai mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai mắt ngủ không yên
3) Cùng trông lai mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
4) Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn
( giúp e vs ạ ,em cảm ơn)
(1) - Cho biết cách gieo vần và cách ngắt nhịp của đoạn thơ trên
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:
Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt?
[Trích Nhớ rừng - Thế Lữ]
1. Chỉ ra tác dụng của các câu hỏi tu từ trong đoạn thơ trên.[0,5 điểm]
2. Điệp ngữ "đâu, nào đâu'' có ỹ nghĩa như thế nào trong việc thể hiện cảm xúc nhân vật "ta"?[0,5 điểm]
3. Chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng đại từ "ta" trong đoạn thơ.[1 điểm]
4. Suy nghĩ của em về 4 bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ.[2 điểm]
chỉ ra biện pháp tu từ trong khổ thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
( trích Ánh Trăng- Nguyễn Duy)
Đại từ “ta” kết hợp với biện pháp tu từ nói quá và những hình ảnh giàu sức liên tưởng trong hai câu thơ sau có tác dụng gì?
“Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng”
Kết thúc bài thơ "Ánh trăng", nhà thơ NGuyễn Duy có viết:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ khiến ta giật mình.
1. Vì sao "ánh trăng im phăng phắc " lại khiến "ta giật mình"
2. Chỉ ra và trình bày ngắn gọn ý nghĩa của biện pháp tu từ có trong 2 dòng thơ cuối.