Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vũ Duy

PHẦN I

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Câu hỏi:

1, Nguyễn Du tả Thúy Vân theo bút pháp nào ?

2, Người ta cho rằng khi tả Thúy Vân, Nguyễn Du đã dự bào trước số phận của nàng. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Tại sao ?

3, Cảm nhận của em về tài sắc của chị em Thúy Kiều, Thúy Vân trong khoảng 2/3 trang giấy thi

PHẦN II

1, Trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" vì sao nhà văn Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà chỉ gọi họ là "anh thanh niên", "cô kĩ sư", "ông họa sĩ", "bác lái xe" ?

2, Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch về nhân vật anh thanh niên trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa"

----------------------------HẾT-------------------------

Komorebi
28 tháng 4 2019 lúc 19:01

PHẦN I

Vân xem trang trọng khác vời

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da

Câu hỏi:

1, Nguyễn Du tả Thúy Vân theo bút pháp nào ? Ước lệ

2, Người ta cho rằng khi tả Thúy Vân, Nguyễn Du đã dự bào trước số phận của nàng. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Tại sao ?

Chân dung của Vân được miêu tả một cách khá toàn vẹn từ khuôn mặt, nét mày, làn da, mái tóc đến nụ cười, tiếng nói. Vân có khuôn mặt đầy đặn, phúc hậu như vầng trăng, có đôi lông mày sắc nét như con ngài, có miệng cười tươi như hoa, giọng nói trong trẻo như ngọc và mái tóc của nàng óng ả hơn mây, làn da trắng hơn tuyết, sắc đẹp của Vân sánh với những nét kiều diễm, sáng trong của những báu vật tinh khôi đất trời. Tất cả toát lên vẻ đẹp trung hậu, êm dịu, đoan trang, quí phái

-> Vẻ đẹp của Vân tạo sự hài hòa êm đềm với thiên nhiên xung quanh ; "mây thua", "tuyết nhường" nên nàng sẽ có một cuộc sống êm đềm suôn sẻ

=> Như vậy, khi miêu tả Thúy Vân, Nguyễn Du đã dự báo trước số phận của nàng

3, Cảm nhận của em về tài sắc của chị em Thúy Kiều, Thúy Vân trong khoảng 2/3 trang giấy thi

PHẦN II

1, Trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa" vì sao nhà văn Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà chỉ gọi họ là "anh thanh niên", "cô kĩ sư", "ông họa sĩ", "bác lái xe" ?

2, Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch về nhân vật anh thanh niên trong truyện "Lặng lẽ Sa Pa"

Tham khảo :


Ôn tập ngữ văn 9Ôn tập ngữ văn 9

Các câu hỏi tương tự
Mr.Zoom
Xem chi tiết
Khôi Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Đạt
Xem chi tiết
iced
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hải
Xem chi tiết
Magic Music
Xem chi tiết
Ánh Dương Huỳnh
Xem chi tiết