Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi :
"Phía trên làng tôi, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong lớn. Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình. Dù ai đi từ phía nào đến làng ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trong thấy hai cây phong nói trước tiên, chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi."
a. Trong đoạn văn có một hình ảnh so sánh rất đặc sắc đó là hình ảnh nào? Chỉ ra cái hay của hình ảnh so sánh ấy ?
b. Chỉ ra và phân tích cấu tạo của một câu ghép trong đoạn văn ?
c. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp độc đáo của hai cây phong bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 8 - 10 câu, trong đó có sử dụng một câu ghép?
xác định câu ghép trong văn bản sau:
Làng tôi không thiếu gì các loại cây nhưng hai cây phong này khác hẳn– chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm chúng cũng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới.
"Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên 1 cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Hoàng Thổ, là cánh thảo nguyên Ka-ra mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một cái thảm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến chân trời phía tây".
a) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
c) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu hiện lên như thế nào?
d) Nêu nội dung của đoạn trích trên.
viết đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp từ 5-7 câu với câu chủ đề
- bao bì nilong có những tác hại đối với cuộc sống
- chúng ta cần chung tay để giảm thiếu việc bao bì nilong trong cuộc sống
1)
a) Phân tích các vế trong câu ghép sau:
"Giá những cổ tục lạc hậu đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụng mới thôi."
b) Các vế vế của câu ghép vừa tìm được nối với nhau bằng cách nào? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép ấy.
Mn giúp mik gấp ạ
Mẹ ơi, những người sống trên mây đang gọi con:
“Chúng ta chơi đùa từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà,
Chúng ta chơi với buổi sớm mai vàng,
Chúng ta chơi với vầng trăng bạc.”
Con hỏi: “Nhưng tôi làm sao mà lên được với các người?”
Họ trả lời: “Hãy đến bên bờ trái đất,
Và đưa tay lên trời,
Em sẽ được nhấc bổng lên mây.”
Con nói: “Mẹ tôi đang đợi ở nhà
Làm sao tôi có thể bỏ mẹ tôi mà đi được?”
Thế là họ cười rồi bay đi mất.
Nhưng con biết một trò chơi thích hơn trò ấy, mẹ ơi.
Con sẽ là mây và mẹ sẽ là trăng.
Con sẽ lấy hai tay trùm lên người mẹ,
Và mái nhà sẽ là bầu trời xanh thẳm.
Câu 1: Phương thức biểu đạt .
Câu 2: Biện pháp tu từ , tác dụng.
Câu 3: Nội dung của bài thơ trên.
Câu 4: Thông điệp là gì?