Bài 2. Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Ngọc Cương

Phân biệt phương pháp kí hiệu và phương pháp chấm điểm.

ĐỖ CHÍ DŨNG
12 tháng 9 2020 lúc 19:30

Phương pháp kí hiệu

a. Đối tượng biểu hiện:

+ Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.

+ Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.

b. Các dạng kí hiệu:

+ Kí hiệu hình học

+ Kí hiệu chữ

+ Tượng hình

c. Khả năng biểu hiện:

+ Vị trí phân bố của đối tượng.

+ Số lượng của đối tượng.

+ Chất lượng của đối tượng.

Phương pháp chấm điểm

biểu hiện các đối tượng phân bố phân tán, lẻ tẻ (các điểm dân cư nông thôn, các cơ sở chăn nuôi…) bằng các điểm chấm trên bản đồ.

Các điểm chấm là yếu tô cơ bản của phương pháp này, mỗi chấm đều có một giá trị (số lượng hoặc khối lượng) nào đó.

Ví dụ: để biểu hiện sự phân bố dân cư, một chấm có thể tương ứng với 5000 người; hoặc để biểu hiện diện tích cây trồng, một chấm có thể tương ứng với 1000 ha…


Các câu hỏi tương tự
Phan Duyên
Xem chi tiết
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngân Kim
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chu Thị Dương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết