* Dân ca :
- L à một thuật ngữ Hán Việt. Đứng về mặt văn học mà nhận định, khi chúng ta tước bỏ những tiếng đệm, những tiếng láy, những câu láy ở một bài dân ca, thì chúng ta thấy bài dân ca ấy chẳng khác nào một bài ca dao.
- Dân ca là những bài hát có nhạc điệu nhất định, nó ngả về nhạc nhiều ở mặt hình thức, nó là nhạc do tiếng của con người đưa ra từ cổ họng.
* Thành ngữ
- Là một phần câu sẵn có, nó là một bộ phận của câu, mà nhiều người đã quen dùng, nhưng tự riêng nó không diễn được một ý trọn vẹn
- Về hình thức ngữ pháp , mỗi thành ngữ chỉ là một nhóm từ, chưa phải là một câu hoàn chỉnh.
- Có thể nói một cách hình ảnh: thành ngữ ngang hàng với từ.
- Vì thành ngữ qua thời gian đã được tập hợp thành cụm.
* Nêu 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lđ :
- Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
- Giàu đâu những kẻ ngủ trưa
Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày.
- Chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
- Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên.
Phân biệt dân ca với thành ngữ.
* Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dânlao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.
* Thành ngữ là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn không tạo thànhcâu hoàn chỉnh về mặt ngữ pháp; không thể thay thế và sửa đổi về mặt ngôn từ) và độc lập riêng rẽ với từ ngữ hay hình ảnh mà thành ngữ sử dụng, thành ngữthường được sử dụng trong việc tạo thành những câu nói hoàn chỉnh.
Nêu 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
(1) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (2) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. (3) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. (4) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt.