Căn cứ vào nguồn gốc, có các loại nguồn lực: vị trí địa lí. tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí giao thông): tạo những khả năng (thuận lợi hay khó khăn) để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập của nền kinh lê thế giới và toàn cầu, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đâu nước, hiển, sinh vật,...) và các điều kiện lự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.
- Dân cư, nguồn lao động: được coi là nguồn lực quan trọng, quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế. Dân cư và nguồn lao động vừa là yếu tố đầu vào của các hoạt động kinh tế, góp phần lớn ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu của nền kinh tế (vì dân cư và nguồn lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ).
- Vốn: là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, bản thân chúng lại là kết quả đầu ra của các quá trình sản xuất trước đó vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự gia tăng nhanh các nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một cách có hiệu quả sẽ tác động rất lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
- Thị trường: dân cư có nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
- Khoa học - kĩ thuật và công nghệ: góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác; thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vọ, tăng quy mô sản xuất các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao; đồng thời (tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Chính sách và xu hướng phát triển (thể chế chính trị, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật,...): là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một quốc gia có đường lối, chính sách đúng đắn sẽ tập hợp được mọi nguồn lực (cả nội và ngoại lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách không chỉ phù hợp với sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội trong nước mà còn phải phù hợp với xu hướng của thế giới và khu vực.
Căn cứ vào nguồn gốc, có các loại nguồn lực: vị trí địa lí. tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí giao thông): tạo những khả năng (thuận lợi hay khó khăn) để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập của nền kinh lê thế giới và toàn cầu, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đâu nước, hiển, sinh vật,...) và các điều kiện lự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.
- Dân cư, nguồn lao động: được coi là nguồn lực quan trọng, quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế. Dân cư và nguồn lao động vừa là yếu tố đầu vào của các hoạt động kinh tế, góp phần lớn ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu của nền kinh tế (vì dân cư và nguồn lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ).
- Vốn: là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, bản thân chúng lại là kết quả đầu ra của các quá trình sản xuất trước đó vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự gia tăng nhanh các nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một cách có hiệu quả sẽ tác động rất lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
- Thị trường: dân cư có nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
- Khoa học - kĩ thuật và công nghệ: góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác; thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vọ, tăng quy mô sản xuất các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao; đồng thời (tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Chính sách và xu hướng phát triển (thể chế chính trị, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật,...): là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một quốc gia có đường lối, chính sách đúng đắn sẽ tập hợp được mọi nguồn lực (cả nội và ngoại lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách không chỉ phù hợp với sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội trong nước mà còn phải phù hợp với xu hướng của thế giới và khu vực.
Nguồn lực có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
- Vị trí địa lí tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi. tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.
- Nguồn lực tự nhiên là cơ sở tự nhiên của quá trình sản xuất. Đó là những nguồn vật chất vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ cho phát triển kinh tế. Sự giàu có và đa dạng về tài nguyên thiên nhiên tạo lợi thế quan trọng cho sự phát triển.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội nhất là dân cư và nguồn lao động, nguồn vốn, khoa học - kĩ thuật và công nghệ, chính sách toàn cầu hóa, khu vực hóa và hợp tác, có vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Hiểu biết và đánh giá đúng cũng như biết huy động tối đa các nguồn lực sẽ thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Các nước đang phát triển muốn nhanh chóng thoát khỏi tụt hậu. cần phát hiện và sử dụng hợp lí các nguồn lực sẵn có trong nước đồng thời kết hợp với sự hỗ trợ của các nước phát triển.
* Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở trong và ngoài nước có thể được khai thác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế cùa một lãnh thổ nhất định.
* Phân biệt các nguồn lực:
- Theo nguồn gốc:
+ Vị trí địa lí: về tự nhiên, kinh tế - chính trị, giao thông.
+ Tài nguyên thiên nhiên: đất, khí hậu, nước, sinh vật, khoáng sản, biển. + Nguồn lực kinh tế - xã hội: dân cư và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học.
- Theo phạm vi lãnh thổ:
+ Nguồn lực trong nước: gồm nguồn lực tự nhiên, nhân văn, tài sản quốc gia, đường lối chính sách...
+ Nguồn lực nước ngoài: khoa học - kĩ thuật - công nghệ, vốn, kinh nghiệm....
* Ý nghĩa của từng loại nguồn lực:
- Vị trí địa lí: Tạo thuận lợi hoặc gây khó. khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong nước và các quốc gia với nhau.
- Nguồn lực tự nhiên: Là cơ sở tự nhiên cùa các hoạt động sản xuất. Nó vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ phát triển kinh tế. Sự đa dạng và giàu có về tài nguyên là lợi thế quan trọng cho sự phát triển kinh tế.
- Nguồn lực kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn.
Tuy nhiên, không phải mọi quốc gia đều có đầy đủ các nguồn lực nói trên. Vì vậy, trong việc hoạch định chiến lược phát triển cùa mỗi nước cần phải xác định và đánh giá đúng nguồn lực của mình, biết khai thác và phát huy những lợi thế, đồng thời khắc phục những trở ngại cùa nguồn lực.
Căn cứ vào nguồn gốc, có các loại nguồn lực: vị trí địa lí. tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí giao thông): tạo những khả năng (thuận lợi hay khó khăn) để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập của nền kinh lê thế giới và toàn cầu, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đâu nước, hiển, sinh vật,...) và các điều kiện lự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.
- Dân cư, nguồn lao động: được coi là nguồn lực quan trọng, quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế. Dân cư và nguồn lao động vừa là yếu tố đầu vào của các hoạt động kinh tế, góp phần lớn ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu của nền kinh tế (vì dân cư và nguồn lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ).
- Vốn: là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, bản thân chúng lại là kết quả đầu ra của các quá trình sản xuất trước đó vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự gia tăng nhanh các nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một cách có hiệu quả sẽ tác động rất lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
- Thị trường: dân cư có nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
- Khoa học - kĩ thuật và công nghệ: góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác; thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vọ, tăng quy mô sản xuất các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao; đồng thời (tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Chính sách và xu hướng phát triển (thể chế chính trị, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật,...): là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một quốc gia có đường lối, chính sách đúng đắn sẽ tập hợp được mọi nguồn lực (cả nội và ngoại lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách không chỉ phù hợp với sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội trong nước mà còn phải phù hợp với xu hướng của thế giới và khu vực.