Chất tác dụng đc với H2 lá
\(PbO+H2-->Pb+H2O\)
\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
Chất tác dụng đc với H2 lá
\(PbO+H2-->Pb+H2O\)
\(CuO+H2-->Cu+H2O\)
1. Viết công thức tính n, m , v, dA/B, dA/H2, C%, CM
2. Hoàn thành PTPU
a.Na+H2O ->
b. CuO + H2 ->
c. K + H2O ->
d. P + O2 ->
e. Fe + O2 ->
f. Zn + HCl ->
g. Fe + H2SO4 ->
h. Zn + H2SO4 ->
3. Cho 2,7g nhôm Al tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 thu được muối và H2
a. Viết PTPU
b. Tính thể tích H2 ở đktc
c. Tính C% muối
295. cho hỗn hợp cuo và fe2o3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu được 26,4 g hỗn hợp cu và fe trong đó khối lượng cu gấp 1,2 lần khối lượng fe thì cần dùng tất cả bao nhiêu lít khí hidro?
Cho m gam Zn tác dụng vừa đủ với axit clohidric(HCl) ta thu được V (lít) khí H2 (đktc). Đem toàn bộ V (lít) khí H2 trên tác dụng đủ với đồng (II) oxit (CuO) ta thu được 0,64 gam Cu.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m và V
(Cho Zn=65; H=1; Cl=35,5; Cu=64; O=16)
- Khẳng định nào dưới đây là đúng? Trong phản ứng: * H2+CuO----> Cu+H2Oa.Hiđro có tính khử vì chiếm oxi của CuO; CuO có tính oxi hóa vì nhường oxi cho hiđro.b.Hiđro và CuO đều có tính khử vì chiếm oxi của chất khác.c.Hiđro có tính oxi hóa vì chiếm oxi của CuO; CuO có tính khử vì nhường oxi cho hiđro.d.Hiđro và CuO đều có tính oxi hóa vì nhường oxi cho chất khác.
- Hỗn hợp khí hiđro và oxi khi cháy lại gây tiếng nổ vì: *a.phản ứng này tỏa nhiều nhiệt.b.hiđro cháy mãnh liệt trong oxi.c.khí hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ.d.thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được.
- Đơn chất hiđro là chất *
a.khí, màu xanh, tan ít trong nước, nặng hơn không khí.b.khí, không màu, nhẹ nhất trong các chất khí, ít tan trong nước.c.khí, không màu, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.d.khí, không màu, nhẹ nhất trong các chất khí, tan nhiều trong nước
- Phát biểu không đúng là: *
a.Hiđro có thể tác dụng được với tất cả oxit kim loại ở nhiệt độ cao.b.Hiđro có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.c.Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.d.Hiđro có thể tác dụng được với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- Có 20 gam một hỗn hợp, trong đó chiếm 60% sắt (III) oxit và 40% đồng (II) oxit về khối lượng. Nếu dùng hiđro để khử hỗn hợp trên thì khối lượng Fe và Cu lần lượt thu được là
a.12 gam và 8 gamb.6,4 gam và 8,4 gamc.8,4 gam và 6,4 gamd.8 gam và 12 gam
- Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng? *a.Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi nên gây tiếng nổ mạnh.b.Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích bằng nhau là hỗn hợp nổ mạnh nhất.Hc.ỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 1 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất.d.Hỗn hợp hiđro và oxi theo tỉ lệ 2 thể tích khí hiđro và 1 thể tích khí oxi là hỗn hợp nổ mạnh nhất
.- Vì khi khí hiđro cháy, sinh ra một lượng nhiệt lớn hơn nhiều lần so với cùng một lượng nhiên liệu khác nên hiđro được dùng để *
a.làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, động cơ ô tô thay cho xăng, trong đèn xì oxi - hiđro.b.bơm vào bóng thám không.c.làm chất khử điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.d.sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ.
- Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) và số gam đồng thu được lần lượt là *
a.16,8 lít và 48 gamb.13,44 lít và 38,4 gamc.48 lít và 16,8 gamd.38,4 lít và 13,44 gam
- Phương trình hóa học hiđro khử sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao là *10 điểm
a. H2+FeO------>Fe+H2Ob.3H2+Fe2O3----->2Fe+3H2Oc.H2+FeO------>Fe+H2Od.3H2+Fe2O3------>2Fe+3H2O
có 40g hỗn hợp gồm 40% Fe2O3 và 60% CuO người ta dùng h2 ( dư) để khử hỗn hợp đó . a, Tính klg Fe và Cu thu đc sau phản ứng b, Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng
Dẫn 3,36 lít H2 qua CuO đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu đc a gam chất rắn .Tính a? Để có được lượng H2 cần bao nhiêu gam sắt tác dụng với HCl
Câu 1 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí oxi.
B. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí hiđro.
C. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthu không khí.
D. Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí hiđro.
Câu 2 Cho các chất sau: Na2O, Fe2O3, P2O5, CrO, SO2, CO2, SO3. Số chất là oxit bazơ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 3 Cho các chất sau: CH4, CuO, FeO, PbO, O2, Fe. Số chất tác dụng được với H2 (to) A. 5
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4 Cho 1,3 g kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối kẽm sunfat ZnSO4. Khối lượng tính bằng gam của muối kẽm sunfat ZnSO4 tạo thành trong dung dịch là
A. 1,61
B. 6,44
C. 3,22
D. 3,04
Câu 5 Cho các chất có tên gọi sau:
1
BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 8 CHỦ ĐỀ 3 HIĐRO
Mangan (IV) oxit, khí oxi, sắt (II) sunfua, nước, oxit sắt từ hay sắt (II, III) oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit, lưu huỳnh trioxit.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. MnO, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3;
B. MnO2, O2, H2O, Fe2O3, CaO, P2O5, SO2;
C. MnO2, FeS, H2O, Fe3O4, CaO, P2O3, SO3;
D. MnO2, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3.
Câu 6
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)
(2)
2H2O → 2H2 + O2
Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2 (4)
Những phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Chỉ (2),
B. Chỉ (3),
C. (1) và (4),
D. (1), (2) và (4).
2Na + 2H2O→2NaOH + H2 đpnc
(3)
II - PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đ)
Bài 1 (4,0 đ)
1.1 (1,75 đ) Lập phương trình hóa học và cho biết đâu là phản ứng thế, đâu là phản ứng
phân hủy của các phản ứng sau
a) Al + O2 → Al2O3
b) KMnO
0 t
→ K MnO + MnO + O 42422
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
đpnc
a)Al + HCl → ? +? b)H2+O2 →?
c)H2 +Fe2O3→?+H2O
1.3 (0,75 đ) Cho 3 bình khí mất nhãn riêng biệt sau: hiđro, oxi và không khí. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng bình khí đó.
Bài 2 (3,0 đ)
Cho một lượng bột kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thì phản ứng vừa đủ. Biết đã dùng 13 gam kẽm.
a) Tính khối lượng axit clohiđric phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro H2 (đktc) điều chế.
e)H2O→H2 + O2
1.2 (1,5 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (Viết đủ điều kiện nếu có)
2
BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 8 CHỦ ĐỀ 3 HIĐRO
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở phản ứng trên qua bột oxit sắt từ, đun nóng thì phản ứng hoàn toàn thu được sắt và hơi nước. Tính khối lượng sắt thu được.
ĐS: a) 14,6 gam; b) 4,48 lít
Cho H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65