Gọi n là hóa trị của kim loại X cần tìm
\(4X+nO_2-t^o-> 2X_2O_n\)
\(nX=\dfrac{p}{X} (mol)\)
Theo PTHH: \(nX_2O_n = \dfrac{p}{2X} (mol)\) \((1)\)
Mà theo đề, \(mX_2O_n = 1,889p (g)\)
\(=> nX_2O_n = \dfrac{1,889p}{2X+16n} (mol)\) \((2)\)
Từ (1) và (2) \( \dfrac{p}{2X}\) \(=\) \(\dfrac{1,889p}{2X+16n} \)
\(<=> p(2X+16n)=1,889p.2X\)
\(<=> 2X+16n= 3,778X\)
\(<=> 1,778X=16n\)
\(<=> X=9n\)
Vì n là hóa trị của X, ta thay giá trị của n = 1, 2, 3,..
Khi n = 3 thì X =27 (nhận)
Vậy kim loại X cần tìm là Al (Nhôm)
oxi hóa bao nhiêu gam kim loại vậy bạn??