- Cảm xúc:
+ Đẹp quá đi...
+ Tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng...
+ ...cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa...
→ Tác giả đắm say, say mê trước mùa xuân ở Hà Nội đặc biệt sau ngày rằm tháng Giêng.
- Cảm xúc:
+ Đẹp quá đi...
+ Tôi yêu mùa xuân nhất vào khoảng sau ngày rằm tháng Giêng...
+ ...cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa...
→ Tác giả đắm say, say mê trước mùa xuân ở Hà Nội đặc biệt sau ngày rằm tháng Giêng.
Cảnh sắc và con người Hà Nội vào mùa xuân có đặc điểm gì?
Chú ý cách tác giả giới thiệu về tháng Giêng và mùa xuân.
Cảm xúc của nhân vật "tôi" trước mùa xuân thế nào?
2. Xác định nội dung chính của mỗi phần trong văn bản Thương nhớ mùa xuân. Theo em, mạch lô gích chính gắn kết các phần của văn bản là gì?
6. Em hiểu thêm được những gì về giá trị văn hoá dân tộc thông qua văn bản Thương nhớ mùa xuân?
3. Cái “tôi” trữ tình trong văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? Hãy dẫn ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm, cảm xúc ấy.
1. Đề tài của văn bản Thương nhớ mùa xuân là gì? Dựa vào đâu để em biết được điều đó?
Đọc trước bài thơ Thương nhớ mùa xuân, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Vũ Bằng?
Trong tâm trí tác giả, trăng tháng Giêng có gì đặc biệt?