một loài thực vật lưỡng bội, gen đột biến thành alen a, B đột biến thành alen b. Hãy viết tất cả các kiểu gen của các thể đột biến trong quần thể của loài thực vật về 2 gen trên.
a, Cà độc dược có bộ NST 2n= 24, do đột biến đã xuất hiện các thể đột biến có 23 NST và có 25 NST. Hãy gọi tên và nêu cơ chế hình thành các thể đột biến đó.
b, Ở người có gặp các thể đột biến như vậy hay không? Cho ví dụ.
Một cơ thể của một loài thực vật chứa 2 cặp gen dị hợp tử Aa và Bb. Biết cấu trúc NST ko bị thay đổi trong quá trình tạo giao tử.
a) Sự giảm phân bình thường của tế bào sinh dục nói trên thì có khả năng tạo ra những loài giao tử nào ?
b) Cho các cơ thể chứa 2 cặp gen trên P tự thụ phấn, Xác định loại kiểu gen được hình thành ở đời sau F1
1,
a) Giải thích việc ứng dụng quy luật phân li trong sản xuất kèm theo sơ đồ minh họa?
b) Những bệnh di truyền sau đây ở người thuộc dạng đột biến nào?
Bệnh đao. Bệnh bạch tạng. Bệnh câm điếc bẩm sinh.c) Cơ thể bình thường có kiểu gen Dd. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Od. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
a) thế nào là đột biến gen? Nếu trong quá trình nhân đôi của gen khi xảy ra sự bắt đôi bổ xung sai giữa các nuclêôtit thì dẫn dạng đột biến gì? nêu cơ chế biểu hiện của đột biến gen được phát sinh trong quá trình giảm phân?
b) những cơ chế di truyền có thể xảy ra ở cấp độ phân tử?
ở người gen b gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường , gen B tương ứng không gây bệnh bạch tạng. trong trường hợp không phát sinh thêm đột biến mới
a) bố mẹ phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để sinh ra các con đều không bị bạch tạng
b) bố và mẹ phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để sinh ra một con bị bạch tạng và một con không bị bạch tạng
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội
1 Nội dung, ý nghĩa, cơ chế hình thành của quy luật phân li, phân li độc lập, biến dị tổ hợp. cho ví dụ cụ thể.
2, Khái niệm , nguyên nhân , ý nghĩa , vai trò của đột biến gen đột biến NST. cho ví dụ cụ thể
Dùng conchicine để xử lý các hợp tử lưỡng bội Aa và AA thu được các cơ thể đột biến . Cho các thể đột biến này giao phối tự do với nhau ( biết rằng các thể này giảm phân bình thường ) tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình ở đời con như thế nào?