A đột biến thành a
B đột biến thành b
+ Kg các thể đột biến trong quần thể về 2 gen: AaBb, AaBB, Aabb, AAbb, aaBB, aabb, AABB, AABb, aaBb
A đột biến thành a
B đột biến thành b
+ Kg các thể đột biến trong quần thể về 2 gen: AaBb, AaBB, Aabb, AAbb, aaBB, aabb, AABB, AABb, aaBb
Ở một loài thực vật lưỡng bội, màu sắc hoa do một cặp gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Người ta cho một số cây hoa vàng (P) giao phấn ngẫu nhiên với nhau, thu được F1 trong đó có 1% cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến và màu sắc hoa không bị chi phối bởi điều kiện môi trường. Xác định kiểu gen ở thế hệ P.
Câu 1: Loại đột biến nào sau đây có thể làm tăng kích thước tế bào:
A. Lặp đoạn
B. Đa bội
C. Dị bội
D. Mất đoạn
Câu 2: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình được thể hiện ở:
A. Kiểu hình chịu ảnh hưởng của kiểu gen nhiều hơn chịu ảnh hưởng của môi trường
B. Kiểu hình chỉ do môi trường quyết định, không chịu ảnh hưởng của kiểu gen
C. Kiểu hình là kết quả của sự tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường
D. Kiểu hình chỉ do kiểu gen quy định, không chịu ảnh hưởng của môi trường
Câu 3: Sự biến đổi số lượng NST ở một hoặc một số cặp NST là dạng đột biến:
A. Đa bội
B. Dị bội
C. Mất đoạn
D. Lặp đoạn
Câu 4 : Biến dị di truyền bao gồm:
A. Biến dị tổ hợp và đột biến NST
B. Thường biến và đột biến gen
C. Đột biến và biến dị tổ hợp
D. Thường biến và đột biến NST
Câu 5: Yếu tố nào sau đây quy định giới hạn năng suất vật nuôi, cây trồng:
A. Giống ( Kiểu gen)
B. Kỹ thuật sản xuất
C. Con người
D. Điều kiện ngoại cảnh
Câu 6: Bộ NST của ruồi giấm 2n=8, thể khuyết nhiễm của 1 cá thể thuộc loài này có số lượng NST trong tế bào là:
A. 16
B. 8
C.7
D.6
Câu 7: Ở người có biểu hiện bệnh Tớc- nơ là do:
A. Đột biến gen
B. Đột biến cấu trúc NST
C. Đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội
D. Đột biến số lượng NST thuộc thể đa bội
Dùng conchicine để xử lý các hợp tử lưỡng bội Aa và AA thu được các cơ thể đột biến . Cho các thể đột biến này giao phối tự do với nhau ( biết rằng các thể này giảm phân bình thường ) tính theo lý thuyết tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình ở đời con như thế nào?
Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen (A,a) và (B,b) phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Cho hai cây lưỡng bội (P) thuần chủng có kiểu hình khác nhau về cả hai tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Cho biết không phát sinh đột biến. Theo lí thuyết, hãy cho biết:
a) Kiểu gen của P và tỉ lệ kiểu gen của F2.
b) Tỉ lệ số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen trong tổng số các cá thể thu được ở F2 là bao nhiêu.
Trong quần thể của một loài lưỡng bội, xét một gen có 2 alen là A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra và quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể 5 loại KG về gen trên.
a. Tính theo lí thuyết, phép lai nào giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời con có tỉ lệ phân li KG là 1:1:1:1? Hãy viết SDL minh họa.
b. Viết 5 loại KG có thể có ở quần thể trên
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
trong các đột biến sau, đột biến nào là do di truyền: biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể, thể dị bội, thể đa bội, thường biến
Gen B có chiều dài 4080A, số nu loại A là 600
a. Tính số nu từng loại của gen
b. Gen B đột biến thành gen b có chiều dài không đổi nhưng có số liên kết hidro ít hơn gen B 1 liên kết. Hãy cho biết dạng đột biến của gen b
ở một loài thực vật phát hiện một thể đột biến mà trong tất cả các tế bào sinh dưỡng đều thừa một NST. Cho biết đây là thể đột biến nào? Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó.