ở lúa cây cao A là trội so với cây thấp a, chín sớm (S) chín muộn (s) 2 cặp gen này tồn tại trên 2 NST thường
a. viết kiểu gen có thể có cây cao chín muộn , cây thấy chín sớm, cây cao chín sớm
b. đem lai lúa cây cao chín sớm với cây thấp chín muộn thu được F1: 204 cây cao chín sớm, 201 cây cao chín muộn,203 cây thấp chín sớm , 200 cây thấp chín muộn. biện luận để tìm kiểu gen cây bố mẹ và viết sơ đồ lai
trước hết, xét tính trạng chiều cao thân ta có
tỷ lệ thân cao : thân thấp = (204 + 201) : (203 + 200) = 1:1
Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ta có phép lai tính trạng chiều cao thân là
Aa x aa
G: A,a x a, a
F: 50% Aa; 50% aa (50% thân cao và 50% thân thấp)
Xét tính trạng thời vụ chin ta có
Tỷ lệ chin sớm : chin muộn = (204 + 203) : (201 + 200) = 1:1
Đây cũng là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ta có phép lai tính trạng thời vụ chin sẽ là
Ss x ss
G: S,s x s,s
F: 50% Ss; 50% ss (50% chin sớm và 50% chin muộn)
Ta có sơ đồ lai chung sẽ là :
AaSs x aass
G : AS, As, aS, as x as
F: Kiểu gen: 25% AaSs; 25% Aass; 25%aaSs; 25% aass
Kiểu hình: 25% cây cao chin sớm
25% cây cao chin muộn
25% cây thấp chin sớm
25% cây thấp chin muộn
Tỷ lệ này là đúng với tỷ lệ theo bài ra 1:1:1:1
-Trước hết, xét tính trạng chiều cao thân ta có
tỷ lệ thân cao : thân thấp = (204 + 201) : (203 + 200) = 1:1
Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ta có phép lai tính trạng chiều cao thân là
Aa x aa
G: A,a x a, a
F: 50% Aa; 50% aa (50% thân cao và 50% thân thấp)
Xét tính trạng thời vụ chin ta có
Tỷ lệ chin sớm : chin muộn = (204 + 203) : (201 + 200) = 1:1
Đây cũng là tỷ lệ của phép lai phân tích nên ta có phép lai tính trạng thời vụ chin sẽ là
Ss x ss
G: S,s x s,s
F: 50% Ss; 50% ss (50% chin sớm và 50% chin muộn)
Ta có sơ đồ lai chung sẽ là :
AaSs x aass
G : AS, As, aS, as x as
F: Kiểu gen: 25% AaSs; 25% Aass; 25%aaSs; 25% aass
Kiểu hình: 25% cây cao chin sớm
25% cây cao chin muộn
25% cây thấp chin sớm
25% cây thấp chin muộn
Tỷ lệ này là đúng với tỷ lệ theo bài ra 1:1:1:1