Bài 1: Những phương trình hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: a, Zn + H_2SO_4 ---- ZnSO_4 + H_2 ↑b, 2H_2O --điện phân-- 2H_2 ↑ + O_2 ↑c, 2Al + 6HCl ----- 2AlCl_3 + 3H_2 ↑Bài 2: Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào.a, Mg + O_2 ----- MgOb, KMnO_4 ----- K_2MnO_4 + O_2c...
Đọc tiếp
Bài 1: Những phương trình hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm:
a, Zn + \(H_2SO_4\) ----> \(ZnSO_4\) + \(H_2\) ↑
b, \(2H_2O\) --điện phân--> \(2H_2\) ↑ + \(O_2\) ↑
c, 2Al + 6HCl -----> \(2AlCl_3\) + \(3H_2\) ↑
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào.
a, Mg + \(O_2\) -----> MgO
b, \(KMnO_4\) -----> \(K_2MnO_4\) + \(O_2\)
c, Fe + \(CuCl_2\) + Cu
Bài 3: Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí , phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao ? Đối với khí hidro , có thể làm thế được không ? Vì sao ?
Bài 5: Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
a, Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ?
b, Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
Giúp mink với mai nộp rồi!