$PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$
Đặt $n_{Cu}=x(mol)\Rightarrow n_{Fe}=x(mol)$
$m_{KL tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=26,4-20$
$\Rightarrow 64x-56x=6,4$
$\Rightarrow x=0,8$
$\Rightarrow m_{Cu}=0,8.64=51,2(g)$
$PTHH:Fe+CuSO_4\to FeSO_4+Cu\downarrow$
Đặt $n_{Cu}=x(mol)\Rightarrow n_{Fe}=x(mol)$
$m_{KL tăng}=m_{Cu}-m_{Fe}=26,4-20$
$\Rightarrow 64x-56x=6,4$
$\Rightarrow x=0,8$
$\Rightarrow m_{Cu}=0,8.64=51,2(g)$
Nhúng 1 thanh sắt có m=50kg và 500ml dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian pư lấy thanh sắt ra khỏi dd , rửa sạch làm khô cân nặng 52kg
a) Tính m CU đẩy ra
b) Tính Cm CuSO4
5) Nhúng một thanh kim loại Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 2,5M. Sau một thời gian khối lượng thanh kim loại tăng 16 g. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử kim loại thoát ra bám vào thanh sắt.
Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượng Cu thoát ra là?
Câu 1 Nhúng một thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5 M sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 46,38 g . khối lượng Cu thoát ra là
Câu 2;Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6% sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25% khối lượng của vật sau phản ứng là
Câu 3;Nhúng một thanh kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,24 gam cũng tan kim loại đó nếu nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì khi phản ứng xong khối lượng thanh kim loại tăng 0,52 gam kim loại hóa trị II là
Câu 4;Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4 sau khử hoàn toàn ion CD2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% với ban đầu Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu là
cho một lá sắt có khối lượng 4,2 gam vào 40 g dung dịch cuso4 20% sau một thời gian phẩn ứng lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô cho lên cân thì được khối lượng 4,5 g hãy tính nồng độ phần trăm các chất sau pư
Ngâm một thanh sắt vào 300ml dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng tăng 1,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt).
a. Tính khối lượng sắt phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng.
Nhúng 1 miếng Al nặng 10g vào 500ml dd CuSO4 0,4M sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra rửa sạch sấy khô cân nặng 11,38g
a/ tính m Cu thoát ra bám vào miếng Al(giả sử tất cả Cu đều bám vào miếng Al)
b/ tính CM của các chất sau pư
nhúng một thanh Zn vào dung dịch có chứa 8,5g AgNO3, chỉ sau một thời gian ngắn lấy thanh Zn ra rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lượng Zn tăng thêm 5%. biết tất cả Ag bị đẩy ra bám hết vào thanh Zn
a, viết phương trình phản ứng
b. xác định khối lượng thanh Zn ban đầu.
Nhúng thanh Al năng 50g vào 40ml dung dịch CuSO4 0,5M . Sau một thời gian lấy thanh Al ra cân lại thấy nặng 51,38g
a, Tính khối lượng Cu bám trên thanh Al
b, Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch sau phản ứng