Nhúng 1 miếng Al nặng 10g vào 500ml dd CuSO4 0,4M sau 1 thời gian lấy miếng nhôm ra rửa sạch sấy khô cân nặng 11,38g
a/ tính m Cu thoát ra bám vào miếng Al(giả sử tất cả Cu đều bám vào miếng Al)
b/ tính CM của các chất sau pư
Ngâm 1 lá kẽm trong 500ml dung dịch pb(no3)2 nồng độ 2M. Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra rửa cẩn thận làm khô, cân lại thì thấy nặng hơn so vs ban đầu 1,42g.
a) Hãy tính khối lượng chì bám vào lá kẽm.
b) nồng độ mol của dd sau khi lấy lá kẽm ra.
Cho 1 lá nhôm vào 200ml dung dịch axit sunfuric 1,5M
a) tính khối lượng nhôm đã phản ứng
b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
5) Nhúng một thanh kim loại Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 2,5M. Sau một thời gian khối lượng thanh kim loại tăng 16 g. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử kim loại thoát ra bám vào thanh sắt.
Nhúng một thanh sắt nặng 20gam dung dịch CUso4 sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân nặng 26,4gam tính khối lượng Cu thoát ra
cho một lá sắt có khối lượng 4,2 gam vào 40 g dung dịch cuso4 20% sau một thời gian phẩn ứng lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô cho lên cân thì được khối lượng 4,5 g hãy tính nồng độ phần trăm các chất sau pư
nhúng một thanh Zn vào dung dịch có chứa 8,5g AgNO3, chỉ sau một thời gian ngắn lấy thanh Zn ra rửa sạch, làm khô cân lại thấy khối lượng Zn tăng thêm 5%. biết tất cả Ag bị đẩy ra bám hết vào thanh Zn
a, viết phương trình phản ứng
b. xác định khối lượng thanh Zn ban đầu.
Cho 8,1g nhôm vào dung dịch axit clohiđric 3,65%
a)Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
b)Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng
c)Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng