Trả lời:
- Giống nhau: Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Nước Đại Việt ta đều thể hiện một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cường. Tư tưởng yêu nước là gốc của sắc thái biểu cảm được thể hiện qua văn bản.
- Khác nhau: Trong bài chiếu, Lí Thái Tổ tỏ ra có một thái độ khá thận trọng, chân thành khi đưa ra ý kiến với "các khanh". Trong bài hịch, giọng điệu Trần Quốc Tuấn vừa sôi sục căm thù giặc, vừa nghiêm khắc, vừa ân cần đối với các tướng lĩnh. Còn trong bài cáo, tác giả thay mặt Lê Lợi hùng tráng tuyên bố chủ quyền...
- Giống nhau: Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Nước Đại Việt ta đều thể hiện một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cường. Tư tưởng yêu nước là gốc của sắc thái biểu cảm được thể hiện qua văn bản.
- Khác nhau: Trong bài chiếu, Lí Thái Tổ tỏ ra có một thái độ khá thận trọng, chân thành khi đưa ra ý kiến với "các khanh". Trong bài hịch, giọng điệu Trần Quốc Tuấn vừa sôi sục căm thù giặc, vừa nghiêm khắc, vừa ân cần đối với các tướng lĩnh. Còn trong bài cáo, tác giả thay mặt Lê Lợi hùng tráng tuyên bố chủ quyền...
- Giống nhau: Cả ba văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ và Nước Đại Việt ta đều thể hiện một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cường. Tư tưởng yêu nước là gốc của sắc thái biểu cảm được thể hiện qua văn bản.
- Khác nhau: Trong bài chiếu, Lí Thái Tổ tỏ ra có một thái độ khá thận trọng, chân thành khi đưa ra ý kiến với "các khanh". Trong bài hịch, giọng điệu Trần Quốc Tuấn vừa sôi sục căm thù giặc, vừa nghiêm khắc, vừa ân cần đối với các tướng lĩnh. Còn trong bài cáo, tác giả thay mặt Lê Lợi hùng tráng tuyên bố chủ quyền...