Nhờ các cao thủ giúp đỡ mình với ạ . Mình rối bài này quá
Cho tam giác ABC trực tâm H ; AH = 8 , CH = 4 ; I,K là chân đường cao kẻ từ A và C . Biết AI+CK=18 . Tính AI,CK
Cảm ơn nhiều
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC
a) Chứng minh rằng ΔAEF ΔACB
b) Cho AH = 4,8cm, BC = 10 cm. Tính SAEF?
c) Lấy điểm I đối xứng với H qua AB. Từ B kẻ đường vuông góc với BC cắt AI ở K. Chứng minh rằng KC, AH, EF đồng quy
Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK (H thuộc CA và K thuộc AB). Biết rằng AB+CK=AC+BH. Chứng minh rằng tam giác ABC hoặc là tam giác cân hoặc là tam giác vuông
Bài 4: Cho Tam giác ABC nhọn (AB < AC). Kẻ đường cao AH. Từ H kẻ HM vuông góc AC tại M, HN vuông góc AB tại N
a/ CM: ∆ANH ᔕ ∆AHB
b/ CM: AM . AC = AN . AB
c/ Tia MN cắt CB tại I. CM: IB . IC = IN . IM
CÓ AI GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI Ạ
Tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Đường cao AH.
Cho △BAC ∼△AHC và AH.AC=HC.AB .
Cho △ABC ∼△HBA. AB2=HB.BC
Cho tia phân giác ∠ABC cắt AH tại M, cắt AC tại N. Từ H kẻ đường thẳng song song với BN, cắt AC tại K.
C/m AH=HK
Gíup mình với, mình cần gấp ! Cảm ơn rất nhiều ạ.
cho tam giác ABC vuông tại A có AB =15cm, AC = 20cm.Từ A vẽ đường cao AH a) Tính BC,AH,CH,BH b) Từ H kẻ HD vuông góc với AC.Chứng minh tam giác ABC dấu đồng dạng tam giác DHC c) Tính Sdhc =?
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
a) CM: tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA, từ đó suy ra: AB.AH = BH.AC
b) Tia phân giác góc ABC cắt AH tại I (i). Biết BH=3cm; AB=5cm. Tính AI (ai), IH (ih)
c) Tính diện tích tam giác AHB
Cho ABC tam giác vuông tại A, đường cao AH. a)Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA b)Chứng minh AH mũ 2 = H .CHc)Gọi D và E là hình chiếu của H trên AB và AC. Cho biết BH = 4cm, CH = 16cm, hãy tính độ dài DE. d)Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. Tính tỉ số diện tích của tam giác AMH và tam giác ABC khi biết BH =4cm,CH 16cm
MN giúp mình với ạ. Mình cảm ơn !
Cho △ABC nhọn có các đường cao AA/, BB/, CC/ cắt nhau tại H. Gọi K là trung điểm của AH, I là giao điểm của B/C/ và AH. Chứng minh I là trực tâm của △KBC.