Nhiệt lượng là phần nhiệt năg mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . đơn vị J
Nhiệt lượng là phần nhiệt năg mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . đơn vị J
Lấy ví dụ và giải thích nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ.
Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về nhiệt lượng thu vào của một vật
A. Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào của vật càng lớn
B.Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào của vật càng nhỏ
C.Độ tăng nhiệt độ càng nhỏ thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
D. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu càng nhỏ
Một vật có nhiệt độ ban đầu là t1=20 độ C, khi nhận nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật tăng lên 32 độ C. Nếu ban đầu vật ấy nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng lên bao nhiêu?
Một vật có nhiệt đọ ban đầu là t1=20 độ C, khi nhận nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật tăng lên 32 độ C. Nếu ban đàu vật ấy nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng lên bao nhiêu?
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Khối lượng
B.Độ tăng nhiệt độ của vật
C.Nhiệt dung riêng của chất làm vật
D. Thời gian
Làm thế nào để biết nhiệt dung riêng của một số chất? Dùng dụng cụ gì để biết khối lượng vật, để biết độ tăng hay giảm nhiệt độ của vật dùng dụng cụ gì?
20,Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên không phụ thuộc yếu tố nào dưới đây ?
A.Khối lượng của vật
B.Chất cấu tạo nên vật
C.Độ tăng nhiệt độ của vật
D.Màu sắc của vật.
C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.
C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?
C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
1.Người ta đổ 300g nước có nhiệt độ 20oC vò 1 bình đựng nước có nhiệt độ 100oC .Khối lượng nước trong bình phải tăng bao nhiêu để hỗn hợp nước thu được có nhiệt độ là 400C ?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng và với môi trường bên ngoài
2.Một vật có khối lượng 9kg khi nhận thêm một nhiệt lượng là 1188kJ thì nhiệt độ của nó tăng thêm 1500C .Hỏi vạt đó làm bằng chất gì?
3.Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lượng 300g được nung nóng tới 100oC vào 0,25 lít nước ở 58,5oC ,nước nóng lên đến 600C
a)Tính nhiệt lượng nước thu vào .Láy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b)Tính nhiệt dung riêng của chì
c) Tại sao kết qur thu được chỉ gần đúng với giá trị cho trong sgk Vật Lý
4.Thả một miếng kim loại X khối lượng 420g ở nhiệt độ 1000C vò một chậu nước chứa 640g nước ở 90C .Nhiệt độ sau cùng là 200C .Tìm tên của kim loại X (bỏ qua nhiệt lương làm nóng nhiệt lượng kế vào không khí)
5.Thả một vật khối lượng 400g ở nhiệt độ 1000C vò bình chứa 500g nước ở 130C .Nhiệt độ khi cần bằng là 200C .Tính nhiệt dung riêng của vaatj biết nước có nhiệt dung riêng là 4190J/Kg.K
6.Một học sinh thr 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5oC lmf cho nước nóng lên tới 60oC
a)Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b)Tính nhiệt lượng nước thu vò ?
c)Tính nhiệt dung riêng của chì?
d)So sánh nhiệt dung riêng củ chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích vì sao có sự chênh lệch.Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J.Kg.K