Viết đoạn văn phân tích bài thơ sau:
Trên trời mây trắng như bông
Ở giữa cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
Tìm và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ :
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Những cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
(Ngô Văn Phú, Mây và bông)
các bạn ơi giúp mình với , pls
hãy trình bày cảm nhận của em về hình ảnh " cách buồm " trong những câu thơ sau
" cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
rướn thân trắng bao la thâu góp gió "
(quê hương - tế hanh )
và
" thuyền ta lái gió với buồm trắng
lướt giữa mây cao với biển bằng "
( đoàn thuyền đánh cá - huy cận )
Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ. Nổ trên cao điểm, cách cải hi hang này khoảng 300 mét. Đất dưới chân chúng tôi rung. Mấy cái khăn mặt mắc ở dây cũng rung. Tất cả, cứ như lên cơn sốt. Khói lên, và cửa hang bị che lấp. Không thấy mây và bầu trời đâu nữa. Chị Thao cầm cái thước trên tay tôi, nuốt miếng bích quy ngon lành: “Định ở nhà. Lần này nó bỏ ít, hai đứa đi cũng đủ”, rồi kéo tay áo Nho, vác xẻng lên vai và đi ra của " Câu 1: Nêu rõ nhan đề, tác giả của văn bản có chứa phần trích trên. Kể tên 3 tác phẩm văn học Việt Nam em đã học ở lớp 9 cùng thể loại với văn bản đó.
Câu 2: Xác định lời dẫn trực tiếp trong phần trích rồi chuyển thành câu văn có lời dẫn gián tiếp.
Câu 3: Từ những hiểu biết của em về văn bản, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo lối diễn dịch trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của những chàng trai, cô gái trên tuyến lửa Trường Sơn những năm chống Mỹ cứu nước. Trong đó, có sử dụng phép thế và câu cảm thán
Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân,
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn về cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng.”
Câu 1: Sáu câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Nêu nội dung chính của đoạn trích
Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.
Câu 3: Từ “xuân” trong 2 câu thơ đầu được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Câu 4: Bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 5: Viết đoạn văn tổng phân hợp có câu ghép cảm nhận về đoạn thơ trên
Mọi người giúp mình với.
"Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cát én lìa đàn, nước thấm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa”. Được sử dụng với bút pháp nghệ thuật gì?
Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất.Nay đã bình rơi trâm gãy , mây tạnh mưa tan , sen rũ trong ao , liễu tàn trước gió ; khóc tuyết bông hoa rụng cuống , kêu xuân cái én lìa đàn , nước thẳm buồm xa , đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
Câu 1 Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai ?
Câu 2 Giải thích cụm từ nghi gia nghi nhất trong đoạn trích trên ?
Câu 3 chỉ ra cặp xưng hô trong đoạn trích trên ?
Câu 4 Dựa vào nội dung trên , cùng vói hiểu biết của em về tác phẩm , em hãy viết đoạn văn ngắn từ 10 --> 12 câu nói lên cảm nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa ? Giúp mik với mik cần gấp ạ !!!!