\(NTK_x=2NTK_O=2\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
\(NTK_x=2NTK_O=2\cdot16=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
1. Nguyên tố X nặng gấp 2 lần nguyên tố lưu quỳnh. Tính khối lượng nguyên tử x, viết tên và kí hiệu hoá học
2. Nguyên tử x nặng bằng 1/2 nguyên tử y và nguyên tử y nặng bằng 1.5 nguyên tử khối của nguyên tử z. Biết nguyên tử khối của z là 16.
a) Tính NTK của x
b) Viết kí hiệu hoá học của x và y
Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối của X và cho biết X thuộc nguyên tố nào ? Viết kí hiệu hóa học của nguyên tố đó ? (xem bảng 1 – trang 42 – SGK).
Hãy xác định tên và viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố X trong các trường hợp sau:
c. Nguyên tử X nặng gấp 14 lần nguyên tử hiđro.
d. 1/5 nguyên tử X nặng bằng 1/3 nguyên tử kali.
Cố gắng giúp mình nha.
Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử X
Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tử X
Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Na 17 đvC. Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X
Dựa vào bảng 1/tr42/SGK, hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố A, biết nguyên tử A nặng gấp 2 phân tử Oxi?
Một hợp chất A có phân tử gồm một nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử Clo và nặng hơn phân tử khí hidro 63,5 lần a) tính phân tử khối của hợp chất A b) Tính nguyên tử khối của X tên và kí hiệu hóa học
1. Nguyên tử của nguyên tố X có 12 p trong hạt nhân.
Hãy cho biết:
- Tên và kí hiệu của X
- Số e trong nguyên tử của nguyên tố X.
- Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử cacbon
Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh 2 lần. Tính nguyên tử khối của B. Viết tên, kí hiệu hóa học của nguyên tố B.