Ta có :
2p + n = 82
-p + n = 4
=> p = 26
n = 30
Vậy: Y là Fe
Ta có :
2p + n = 82
-p + n = 4
=> p = 26
n = 30
Vậy: Y là Fe
Phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của nguyên tử X lớn hơn số khối của nguyên tử M là 9. Tổng số hạt (p, n, e) trong ion X2- nhiều hơn tổng số hạt (p, n, e) trong ion M+ là 17. Xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn ?
tổng số hạt mang điện trong anion (\(\left(xy_3\right)^{2-}\) bằng 82.số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân x nhiều hơn số hạt mang điện dương trong hạt nhân y là 8 hạt.tổng số hiệu nguyên tử của x và y là.
: Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử XY2 là 106, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 34. Tổng số hạt mang điện trong X2Y là 92. Tổng số proton trong phân tử X2Y2 là bn?
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
A. [Ar]3d64s2. B. [Ar]3d64s1. C. [Ar]3d34s2. D. [Ar]3d54s1.
X và Y là 2 nguyên tố cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân của 2 nguyên tử X và Y bằng 32. Số hiệu của chúng lần lượt là