theo đầu bài ta có: p=26'mà p=e=26
lại có: p+e-n=22
=>2p-n=22
=>n=2p-22
ta đc n=2.26-22=30
vậy p=e=26,n=30
theo đầu bài ta có: p=26'mà p=e=26
lại có: p+e-n=22
=>2p-n=22
=>n=2p-22
ta đc n=2.26-22=30
vậy p=e=26,n=30
Câu 4: Tìm số E, P. N trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử nhôm có tổng số hạt là 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
b. Nguyên tử một nguyên tố R có tổng các hạt 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.
c. Hạt nhân nguyên tử một nguyên tố X có tổng các hạt 16, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1:1.
Câu 19. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số proton và nơtron của X lần lượt là
A. 22 và 18 B. 12 và 28 C. 20 và 18 D. 20 và 20
Câu 20. Tổng số cơ bản (e, p, n) trong nguyên tử của nguyên tố X là 10.
Số hạt nơtron của X là
A. 3 B. 4. C. 5. D. 2
BÀI: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ , BÀI TẬP VỀ CÁC HẠT
Câu 6 Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 8. A và B lần lượt là :
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X+ có tổng số hạt p,n,e là 39 . trong đó tổng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 11. Nguyên tố X là:
Câu8:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p,n,e là 46. Trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt không mang điện là một đơn vị.Số khối của X là:
Câu10:Cho biết tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử của nguyên tố X là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt .Vậy X là
Câu 11:Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A
Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là
Câu 14.Tổng số hạt p,n,e trong hai nguyên tử X và Y là 96, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16.
Câu 20;A là hợp chất có công thức MX2 trong đó M chiếm 50% về khối lượng. Biết hạt nhân nguyên tử M cũng như X đều có số proton bằng số nơtron, tổng số các hạt proton trong MX2 là 32.và khối lượng bằng số khối Công thức phân tử của MX2 là:
Tổng số hạt p,n,e trong phân tử MX3 là 196.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8.Tổng số hạt p,n,e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.Vậy M vàX lần lượt là:
Câu 29:Hợp chất M2X có tổng số hạt trong phân tử là 116,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9.Tổng số hạt p,n,e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt .Số khối của M và X lần lượt là giá trị nào sau đây?
cho nguyên tử X có tổng số hạt là 46 số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1
Xác định số hạt p n e
Nguyên tử A có tổng số hạt mạng điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang điện. Số hạt p, e, n là bao nhiêu? Giúp mình với
Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115, mang điện nhiều mang điện là 25 hạt. Xác định số P, N, E Câu 3: Tổng số các loại hạt trong nguyên từ M là 18. Nguyên tử M có tổng ső hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt proton, nOtron và electron Câu 4: Nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gặp lần số hạt không mang điện. Tim số hạt proton, notron và electron
ion x- có tổng số hạt là 29 .Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 9 xác định số e,p,n trong nguyên tử x và ion x-
11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 21 hạt. Trong đó số hạt mang điện tích chiếm 2/3 tổng số hạt. Tìm các số hạt p, n, e, số khối, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân của X.
nguyên tử Y có tổng số hạt là 36 số hạt không mang điện thì bằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt và số hạt mang điện tích âm hãy xác địch số khối số hiệu nguyên tử số đơn vị diện tích hạt nhân, điện tích hạt nhân số notron của từng nguyên tố