Áp dụng công thức đồng vị bền:
Nguyên tử M:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{34}{3,5}\le p\le\frac{34}{3}\) \(\Leftrightarrow9,714\le p\le11,3\)
\(\Rightarrow p=11\) là Natri Nên M là Natri
\(\Rightarrow p=10\) ( loại ) vì p = Z = 10 là số hiệu nguyên tử của khí hiếm Neon
Nguyên tử X cũng áp dụng công thức đồng vị bền:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{52}{3,5}\le p\le\frac{52}{3}\) \(\Leftrightarrow14,857\le p\le17,3\)
\(\Rightarrow p=15;p=16;p=17\)
Với p = 15 là Al không tạo được hợp chất MX với Na nên loại
Với p = 16 là S không tạo được hợp chất MX với Na nên loại
Với p = 17 là Cl tạo được hợp chất MX với Na nên nhận
Vậy công thức của MX là Nacl
Tham Khảo
Ta có: Z ≤ N ≤1,52Z
=> Tổng số hạt có trong một nguyên tố nằm trong khoảng từ 3Z đến 3,52Z
+) Nguyên tử M:
Ta có: 9,65 ≤ZM ≤11,33
=> ZM=11
=> M là Natri (Na)
(Vì Z = 10 là số hiệu nguyên tử của khí hiếm Neon)
+) Nguyên tử X:
Ta có: 14,77 ≤ZX ≤17,33
=> X là Clo (Cl)
(Vì chỉ có Clo mới tạo được hợp chất MX với Natri trong khoảng trên)
=> MX là NaCl
Bài 1:
Ta có: Z ≤ N ≤1,52Z => Tổng số hạt có trong một nguyên tố nằm trong khoảng từ 3Z đến 3,52Z
+) Nguyên tử M:
Ta có: 9,65 ≤ZM ≤11,33=> ZM=11=> M là Natri (Na)
(Vì Z = 10 là số hiệu nguyên tử của khí hiếm Neon)
+) Nguyên tử X:
Ta có: 14,77 ≤ZX ≤17,33 => X là Clo (Cl)
(Vì chỉ có Clo mới tạo được hợp chất MX với Natri trong khoảng trên)
=> MX là NaCl
Tham khảo !
Gọi Z\(_M\) , N\(_M\) là tổng số hạt proton và nuetron trong M , S\(_M\)là tổng số hạt cơ bản trong M
Z\(_X\) , N\(_X\) là tổng số hạt proton và nuetron trong X, S\(_X\) là tổng số hạt cơ bản trong X
* Với M ta có :
2Z\(_M\) + N\(_M\) = 34 hay S\(_M\) = 34
áp dụng công thức : \(\frac{S_M}{3,524}\) \(\le\) Z\(_M\) \(\le\) \(\frac{S_M}{3}\)
<=> \(\frac{34}{3,524}\) \(\le\) Z\(_M\) \(\le\) \(\frac{34}{3}\)
<=> 9,64 \(\le\) Z\(_M\) \(\le\) 11,3
=> . Z\(_M\) = 10 ( Ne) (khí hiếm trơ về mặt hóa học nên loại )
. Z \(_M\) = 11 (Na) (phù hợp )
Với X : Ta có : 2Z\(_X\) + N\(_X\) = 52
<=> S\(_X\) = 52
áp dụng công thức : \(\frac{S_X}{3,524}\) \(\le\) Z\(_X\) \(\le\) \(\frac{S_X}{3}\)
<=> \(\frac{52}{3,524}\) \(\le\) Z\(_X\) \(\le\) \(\frac{52}{3}\)
<=> 14,76 \(\le\) Z\(_X\) \(\le\) 17,33
=> . Z\(_X\) = 15 ( P) (không phù hợp vì hợp chất của Na vs P là Na3P và Na5P không thỏa mãn công thức MX)
. Z\(_X\) = 16 (S) (không phù hợp vì Na2S là hợp chất của Na vs S không thỏa mãn MX)
.Z\(_X\) = 17 ( Cl) (hợp chất của Na vs Cl là NaCl thỏa mãn công thức MX)
Vậy M là Na , X là Cl
MX là NaCl