a, Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 88 nên số p +n +e =88;hay 2p+n=88 (vì số p =số e)
do hạt không mang điện =34,09% tổng số hạt nên số n= 34,09% * 88=30 hạt
--> p=e=(88-30) /2 =29 hạt ;
b, do số p =29 --> A là Đồng kí hiệu Cu ;
số lớp e : 4 lớp;
số e lớp ngoài cùng là 2e;
a) Số hạt không mang điện là: \(88\times34,09\%=30\left(hạt\right)\)
Số hạt mang điện là: \(88-30=58\left(hạt\right)\)
Mà trong nguyên tử có e và p là hai loại hạt mang điện, mà số e = số p
\(\Rightarrow e=p=\frac{58}{2}=29\left(hạt\right)\)
Vậy nguyên tử của nguyên tố A có: \(\left\{{}\begin{matrix}n=30\left(hạt\right)\\e=29\left(hạt\right)\\p=29\left(hạt\right)\end{matrix}\right.\)
b) Nguyên tố A là Đồng Số lớp e: 4
Kí hiệu: Cu Số e lớp ngoài cùng: 1
Sơ đồ cấu tạo:
a) Số hạt không mang điện :
n= 34.09% *88 = 30 (hạt)
Số hạt mang điện :
e=p= (88-30)/2= 29 (hạt)
b) A là : Cu
Số lớp e : 4
Số e lớp ngoài cùng là :1
Sơ đồ cấu tạo bạn tự ghi nhé.
a, Số hạt mang điện A gồm có p và e (trong đó p = e)
Số hạt không mang điện gồm n
* p + e + n = 88 hay 2p + n =88
Ta có : n = \(\frac{34,09\%\cdot88}{100\%}\) = 30 (hạt )
= > 2p = 88 - n = 88 - 30 = 58
=> p = e = 2p/2 = 58/2 = 29 (hạt)
b, Vì p = 29 (hạt ) nên A là đồng (Cu) (bảng tuần hoàn có ghi or sgk trang 42 lớp 8 )
lớp ngoài cùng có 1 e , số lớp e là 4