Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82, trong đó số hạt mang điện gấp 1,733 lần số hạt không mang điện. Nguyên tử B có số hiệu nguyên tử nhiều hơn số hiệu nguyên tử A là 3.
a. Viết kí hiệu nguyên tử A, B. Viết cấu hình e của các nguyên tử A, B và ion A3+, A2+,, B+, B2+. Nêu vị trí của nguyên tố A, B trong bảng tuần hoàn.
b. Cho m gam hh A,B vào dung dịch HCl dư thu được 0,56 lít khí (đktc) và còn lại 3g rắn không tan. Tính m?
Gọi số p,n,e của A lần lượt là Z,N,E
\(\rightarrow\)2Z+N = 82
2Z = 1,733 N
\(\rightarrow\)Z = 26 ;N = 30
A là Fe
\(\rightarrow\) Số hiệu nguyên tử của B là : 26 + 3 = 29
\(\rightarrow\) B là Cu
Cấu hình e của Fe (A) : 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d6 4s2 .
Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5.
Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 \(\rightarrow\) A thuộc nhóm VIIIB, Chu kì 4
Cấu hình e của Cu: 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d6 3d10 4s1.
Cu+: 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d6 3d10 .
Cu2+: 1s2 2s2 2p63s2 3p6 3d6 3d9
\(\rightarrow\) B thuộc nhóm IB, chu kì 4
b, 3 g rắn không tan chính là lượng Cu trong m gam hỗn hợp do Cu không tác dụng với HCl
PTHH: Fe + 2HCl\(\rightarrow\)FeCl2 + H2
\(\rightarrow\)nFe = nH2 = \(\frac{0,56}{22,4}\)=0,025
\(\rightarrow\)mFe = 0,025.56 = 1,4g
\(\rightarrow\)m = 3+1,4 = 4,4 g