1,nguyên nhân là do bị mất cân bằng giữa chiều dài trục nhãn cầu và suất khúc xạ của mắt.thường là do trục nhãn cầu dài(làm khoảng cách đến võng mạc dài ra ,ảnh không rơi được vào võng mạc)
câu 2
- khi ở nơi nhiều ánh sáng đồng tử co lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn
-khi ở nơi ít ánh sáng đồng tử giãn lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn
- khi nhìn vật ở xa sau đó nhìn gần thì thủy tinh thể sẽ phồng lên nên để rơi hình ảnh rơi vào điểm vàng trên màng lưới
Câu 1:
* Nguyên nhân:
- Tật cận thị:
+ Bẩm sinh: cầu mắt dài
+ Trong cuộc sống: thể thủy tinh quá phồng
Câu 2:
* Điều chỉnh lượng ánh sáng nhờ vào lỗ đồng tử
- Khi ánh sáng quá mạnh, mống mắt sẽ giãn làm thu hẹp lỗ đồng tử=>giảm lượng ánh sáng đi vào
- Khi ánh sáng quá yếu, mống mắt sẽ co làm rộng lỗ đồng tử=>tăng lượng ánh sáng đi vào
* Điều chỉnh nhìn xa gần nhờ vai trò của thủy tinh thể:
- Khi vật ở xa, thủy tinh thể ít phải điều tiết
- Khi vật ở gần, thủy tinh thể tăng công suất và co lại => mắt điều tiết nhiều hơn để nhìn vật