người tối cổ sống theo tổ chức nào
Người tinh khôn sống thế nào ?
Cho mình hỏi. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của Người tinh khôn? A. Biết trồng lúa và chăn nuôi gia súc. B. Sống thành bầy khoảng 5 - 7 gia đình lớn. C. Sống theo từng nhóm nhỏ, gồm vài chục gia đình. D. Biết làm trang sức tinh tế, làm đồ gốm.
Câu 1 : Tại sao phải xác định thời gian trong lịch sử
Câu 2: Người tinh khôn ( người vượn ) sống như thế nào
Câu 3 : Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ ? Các Thị tộc mẫu hệ sống với nhau như thế nào
Câu 4 : Một số đắc điểm trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy? Việc chôn công cụ theo người chết có ý nghĩa gì ?
tổ chức của người tinh khôn là gì ?
Trả lời giúp mình những câu hỏi lịch sử sau với:
1) So sánh đặc điểm của vượn cổ, người tối cổ và người tinh khôn.
2) Cho biết về điều kiện tự nhiên, ngành kinh tế chính của cư dân cổ đại Phương Đông và Phương Tây.
3) Nêu đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
4) Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang.
5) Tình hình kinh tế văn hóa xã hội của cư dân Văn Lang.
Trả lời nhanh mình tick cho !!!!!!
HELP ME ! HELP ME ! HELP ME !
Tổ chức xã hội của người tinh khôn là gì?
Câu 1: Đời sống của người tinh khôn có điểm nào tiến bộ hơn so với người tối cổ?
A. Biết trồng trọt.
B. Biết chăn nuôi.
C. Biết dùng công cụ lao động bằng đá.
D. Biết trồng rau, trồng lúa, chăn nuôi gia súc, làm gốm, dệt vải, làm đồ trang sức
Câu 2: Kim Tự Tháp là công trình kiến trúc nổi tiếng của quốc gia nào
A, Ấn Độ. B. Ai Cập. C. Lưỡng Hà. D. Trung Quốc
Câu 3.Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
A. Nam Phi B. Đông Nam Á
C. Nam Mĩ D. Tây Phi
Câu 4. Con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại để chế tao ra công cụ vào khoảng thời gian nào?
A. 4000 năm TCN B. 4 triệu năm
C. 3000 năm TCN D. 5 triệu năm
Câu 5. Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?
A. Đồng . B. Nhôm.
C. Sắt. D. Kẽm.
Câu 6. Vượn cổ chuyển hóa thành người thông qua quá trình
A. tìm kiếm thức ăn.
B. B. chế tạo ra cung tên.
C. tạo ra lửa .
D. Lao động, chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Câu 7. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi
A. biết chế tạo ra lửa.
B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.
C.biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.
D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.
Câu 8. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay?
A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân.
C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác.
Câu 9. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Đây là địa bàn cư trù của người nguyên thủy.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động cuôn bán.
D. Do có điều kiện thuận lợi để con người sinh sống và sản xuất.
Câu 10. Việc nhà nước Ai Cập cổ đại hình thành ở lưu vực các con sông gây ra khó khăn gì cho cư dân ở đây?
A. Sự chia cắt về mặt lãnh thổ.
B. Tình trạng hạn hán kéo dài.
C. Sự tranh chấp lãnh thổ xả ra.
D. Tình trạng lũ lụt xả ra vào mùa mưa.
Câu 11: Chữ tượng hình là
A.Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.
B.Chữ viết đơn giản.
C. Chữ theo ngữ hệ latinh.
D. Chữ cái a,b,c.
Câu 12. Đứng đầu bộ lạc gọi là gì?
A. Vua. B. Tù trưởng.
C. Tộc trưởng. D. Quý tộc.
Câu 13. Cuối thời nguyên thủy, hiện tượng chôn cất người chết mang ý niệm về việc
A. Liên kết với thế giới bên kia
B. Quan niệm về thế giới bên kia
C. Muốn hiểu biết về thế giới tâm linh
D. Quan niệm về cái chết và sự sống.
Câu 14. Ngành kinh tế chủ yếu của Ai Cập cổ đại?
A. Thủ công nghiệp B. Thương nghiệp
C. Nông nghiệp D. Công nghiệp
Câu 15. Trong toán học người Ai Cập giỏi về lĩnh vực gì?
A. Đại số. B. Toán logic. C. Giải tích. D. Hình học.
Câu 16:Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của
A. Mặt Trăng quanh quanh Mặt Trời.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng.
C.Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Mặt Trời quay quanh Trái Đất.
Câu 17:Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn
A. vượn người -> Người tối cổ -> Người tinh khôn.
B. vượn người -> Người tinh khôn -> Người tối cổ.
C. Người tối cổ -> vượn người -> Người tinh khôn.
D. Người tinh khôn -> vượn người -> Người tối cổ.
Câu 18: Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là
A. Công xã nông thôn. B. Thị tộc.
C. Bầy người nguyên thuỷ. D. Bộ lạc.
Câu 19: Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ được chế tác từ
A. Đá. B. Sắt. C. Chì. D. Đồng thau.
Câu 20:Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc
A. . Cư trú ven sông, suối. B. Chế tác công cụ lao động.
C. Thờ cúng tổ tiên. D.Sùng bái “ vật tổ”.
Câu 21: Lịch sử là
A. những gi sẽ diễn ra trong tương lai.
B. những gì đã diễn ra trong quá khứ.
C. những hoạt động của con người trong tương lai.
D. những hoạt động của con người đang diễn ra.
Câu 22:Môn Lịch sử là môn học tìm hiểu về
A. lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người.
B. những hoạt động chính của con người sắp diễn ra.
C. quá trình phát triển của con người.
D. những hoạt động của con người ở thời điểm hiện tại.
Câu 23: Tư liệu gốc có giá trị tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử vì :
A. ghi lại được những câu chuyện truyền từ đời này qua đời khác.
B. bổ sung và thay thế được tư liệu hiện vật và chữ viết.
C. cung cấp được những thông tin đầu tiên, gián tiếp về sự kiện lịch sử.
D. cung cấp những thông tin đầu tiên, trực tiếp về sự kiện lịch sử.
Câu 24: Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá
A. Đông Sơn. B. Hoà Bình. C. Bắc Sơn. D. Quỳnh Văn.
Câu 25: Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ
A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt.
B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt.
C. sắt -> đồng đỏ -> đồng thau-> đá.
D. đồng thau -> đồng đỏ -> đá -> sắt.
Câu 26: Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ
A. thu hẹp điện tích đắt canh tác để làm nhà ở.
B. sống quây quân gắn bó với nhau.
C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài.
D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
Câu 27: Vua Ai Cập được gọi là gì?
A. Thiên tử. B. Vua. C. Pha –ra-ông. D. En-si.
Câu 28: Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông?
A.Thủ công nghiệp và thương nghiệp. | B. Mậu dịch hàng hải quốc tế. |
C. Nông nghiệp | D.Thủ công nghiệp hàng hóa. |
Câu 29: Các nhà nước thành bang ở Lưỡng Hà ra đời vào khoảng
A. đầu thiên niên kỉ I TCN. B. cuối thiên niên kỉ II TCN.
C. đầu thiên niên kỉ III TCN. D. cuối thiên niên kỉ IV TCN.
Câu 30: Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là
A. Vườn treo Ba-bi-lon B. Kim tự tháp Kê-ốp.
C. Đấu trường Cô-li-đê D. Vạn Lí Trường Thành.
Câu 31: Các truyền thuyết như “Con rồng cháu tiên”, “Thánh Gióng”, “Sơn Tinh, Thủy Tinh”… thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào?
A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Tư liệu gốc. |
|
Câu 32: Theo Công lịch, 1000 năm được gọi là một:
A. Thế kỉ. B. Thập kỉ. C. Thiên niên kỉ. D. Kỉ nguyên.
Câu 33: Điểm chung về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc là gì?
A. Đều hình thành ở ven biển.
B. Đều hình thành ở vùng núi.
C. Đều hình thành ở vùng đồng bằng.
D. Đều hình thành ở lưu vực các dòng sông lớn.
Câu 34: Đâu là nguyên nhân chính dẫn tới sự tan rã của xã hội nguyên thủy?
A. Sản xuất phát triển.
B. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
C. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
D. Sản phẩm làm ra ngày càng nhiều dẫn đến dư thừa thường xuyên.
Câu 35: Tư liệu hiện vật là:
A. Những câu chuyện , những lời mô tả truyền đời.
B. Những di tích , đồ vật của người xưa.
C. Những bản ghi , tư liệu viết tay.
D. Những truyền thuyết , ca dao , tục ngữ.
Câu 1. Nhà nước Văn Lang được thành lập và tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước đầu tiên này?
Câu 2. Nhà nước Âu Lạc được thành lập và tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về tổ chức của nhà nước Âu Lạc?
Câu 3. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang được thể hiện như thế nào?
Câu 4. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang diễn ra như thế nào?