Cho một vật có khối lượng m=200g, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 20m. Lấy g=10m/s2. Trên mặt dốc không có ma sát. Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a, Tính cơ năng ở đỉnh dốc
b, Tính độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cách mặt đất 10m
c,Tính độ cao của vật ở vị trí mà thế năng bằng 1/3 động năng
Một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do (không tính vẫn tốc ban đầu)từ độ cao 2m xuống đất bỏ qua mọi lực cản ,lực ma sát trong quá trình chuyển động lấy g = 10m/s2. chọn gốc thế năng tại mặt a,tính cơ năng của vật .b,tính vẫn tốc của vật khi chạm đất.c,tính độ cao của vật khi tại vị trí động năng bằng thế năng
Một vật khối lượng 3 kg được thả rơi từ độ cao 100 m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2 Bỏ qua mọi ma sát. Khi vật ở độ cao 40 m, vật có động năng bằng
A. 1,8 kJ. B. 3 kJ. C. 1,2 kJ D. 2,4 kJ.
Một vật có khối lượng 200g đc thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m bỏ qua ma sát , g=10m/s. Áp dụng ĐLBT cơ năng.Tìm
a) vận tốc khi vật chạm đất tại điểm M
b)độ cao của vật khi nó rơi đến điểm N có vận tốc =20m/s
c) động năng khi vật rơi đến điểm K, biết tại K vật có động năng = 9 lần thế năng
Một vật có khối lượng 200g được thả rơi không vận tốc đầu từ điểm O cách mặt đất 80m. Bỏ qua ma sát và cho g=10m/s2
Áp dụng định lý động năng. Tìm
a) Vận tốc khi vật rơi đến điểm Q cách mặt đất 35m
b) Quãng đường rơi từ Q đến điểm K
một vật có m=500g được thả nhẹ từ độ cao h=500m so với mặt đất lấy g=10m/s2 chọn mốc thế năng tại mặt đất bỏ qua mọi sức cản tìm cơ năng của vật
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tìm quãng đướng vật rơi được trong 2s đấu tiên
nếu trong quá trình vật rơi chịu ảnh hương của lực cản độ lớn lực cản bằng 10% trọng lực hãy tìm vận tốc chạm đất của vật
Thả rơi tự do một vật từ một vị trí phía trên mặt đất lấy g=10m/s². Ngay khi chạm đất vật có vận tốc là 40m/s. Xác định vị trí thả vật
Câu 5. Từ độ cao 10m so với mặt đất, ném một vật có khối lượng 40g lên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ 54 km/h Lấy g = 10 m/s ^ 2 . Bỏ qua mọi lực cản. d. Xác định vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng c. Xác định tốc độ của vật tại V ! trí mà tại đó động năng bằng thế năng? e. Tính tốc độ của vật lúc bắt đầu chạm đất? a. Tính cơ năng của vật tại v ! trí nêmệ b. Tính độ cao cực đại của vật