*Biện pháp tu từ: -So sánh:như đàn sâu lũ kiến ở trên đê;như thần như thánh.”
*Nhân hóa:Gội tắm mưa
*Liệt kê: nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
*Tác dụng:Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.Thật là nghịch chướng. Đó là phép tăng cấp rất độc đáo. Hay nghệ thuật tương phản cũng khá ấn tượng. Hai khung cảnh một trời một vực, một bên ung dung nhàn nhã, một bên gấp gáp lo âu. Sự tương phản này là mâu thuẫn quan điểm của hai lớp người trong xã hội xưa.
cách nói đối lập nhau để tăng độ rõ nét giữ hai vế
tác dụng:
lam rõ nét sự cực khổ của nd và sự thờ ơ của quan phụ mẫu .
Gợi ý chung:
Đoạn văn này được trích từ bài " Sống chết mặc bay". Đoạn văn này tác giả sử dụng phép liệt kê, so sánh và nhân hóa.
+) Liệt kê: trên đê, thời ở trong đình rất là nhàn nhã, đường bệ, nguy nga
=> Miêu tả cảnh trong đình
+) Nhân hóa: Gội gió tắm mưa
=> Từ nhân hóa " gội " thể hiện được hình ảnh vất vả của người dân trong hoàn cảnh khó khăn.
+) So sánh: Như đàn sâu lũ kiến
=> Hình ảnh của người dân như đàn kiến đang mang các thứ về tổ của mình nhanh chóng không để bị mất hoặc ướt. Với người dân thì mong giữ được tài sản, ngăn được lũ...