Việc Ngô Quyền bãi bỏ chức "Tiết Độ Sứ" thể hiện điều nước ta không còn lệ thuộc vào phong kiến phương Bắc, thể hiện chủ quyền dân tộc, kết thúc hơn 1000 năm đô hộ.
Ngô Quyền bỏ chức Tiết Độ Sứ thể hiện điều gì?
-Nước ta là nước độc lập, tự do của dân tộc ta
-Không còn phụ thuộc vào phương Bắc
Tiết độ sứ là tên của một chức nguồn gốc từ Trung Quốc vì vậy Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ của mình khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc và đồng thời khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền .
Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền. Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền quyết định bỏ chức Tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc và tự xưng Vương, đưa Dương Thị (cọn gái Dương Đình Nghệ) làm hoàng hậu, lập thành một vương quốc độc lập đàng hoàng. Thành Cổ Loa là kinh đô cũ của nước âu Lạc thời An Dương Vương được Ngô Quyền chọn làm kinh đô của vương quốc độc lập thế kỷ X. Đó là một việc làm có ý nghĩa nêu cao truyền thống dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc, biểu thị ý chí quyết giữ vững nền độc lập vừa giành lại được sau hơn mười thế kỷ, đấu tranh bền bỉ chống xâm lược và đô hộ của phong kiến nước ngoài. Sự kiện Ngô Quyền xưng Vương lập ra nhà Ngô đã đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ đô hộ của phong kiến phương Bắc, đập tan mưu đồ ngông cuồng chiếm lĩnh An Nam của chúng, đưa nước ta vào một thời kỳ mới - thời kỳ độc lập lâu dài, bứt ra khỏi sự đô hộ của ngoại bang...
Đại loại thế,mà anh cũng kém sử lắm,lâu lắm rồi không động...