Đoạn trích có hai lần đảo ngược tình huống , em hãy tìm và nêu tác dụng của nghệ thuật đảo ngược tình huống trong truyện chiếc lá cuối cùng
phân tích 2 tình huống đảo ngược trong truyện ngắn Chiếc Lá Cuối Cùng của O-hen-ri
Chứng minh văn bản"chiếc lá cuối cùng"có sử dụng biện pháp nghệ thuật"đảo tình huống" 2 lần
Nội dung của truyện “Chiếc lá cuối cùng” nhằm hướng tới: *
1 điểm
a. Tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ
b. Phê phán xã hội phong kiến
c. a và b đúng
d. a và b sai
Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? *
1 điểm
a. Vì nó rất giống chiếc lá thật
b. Vì nó mang lại sự sống cho Giôn-xi
c. Vì nó đẹp hơn chiếc lá thật
d. Tất cả đều đúng
Trong văn bản, tác giả đã xây dựng kết cấu đảo ngược tình huống hai lần đặc sắc. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của cách đảo ngược tình huống này?
Nghệ thuật mà O-Hen-ri tạo ra qua hình ảnh"chiếc lá cuối cùng" là nghệ thuật?
A.Nghệ thuật chân chính của nghề nghiệp.
B.Nghệ thuật của niềm yêu thương
C.Nghệ thuật của sự hi sinh.
D. cả 3 đáp án đều đúng
Truyện " Chiếc lá cuối cùng " của o hen ri kể lại quá trình hồi sinh của Giôn xi , làm chúng ta thương cảm trc tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ . Từ câu chuyện trên em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương con người
Các nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích truyện “Chiếc lá cuối cùng” là: *
1 điểm
a. Giôn-xi, Xiu, chủ nhà trọ
b. Xiu, chủ nhà trọ, cụ Bơ-men
c. Giôn-xi, Xiu, cụ Bơ-men
d. Chủ nhà trọ, Giôn-xi, cụ Bơ-men