.Hai câu thơ trên gợi cho em liên tưởng đến hai câu thơ
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng."
("Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"-Nguyễn Khoa Điềm)
.Hai câu thơ trên gợi cho em liên tưởng đến hai câu thơ
"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng."
("Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ"-Nguyễn Khoa Điềm)
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi: Việc sử dụng cấu trúc sóng đôi và nghệ thuật ẩn dụ ở hai câu đầu có tác dụng như thế nào?
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi: Vì sao tác giả không dùng từ “vòng hoa” mà lại dùng từ “tràng hoa”? Điệp từ “ngày ngày” có ý nghĩa gì?
“... Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn!”
(“Làng” - Kim Lân)
1. Những câu văn trên gợi nhắc em nhớ đến câu thơ trong một bài thơ đã học ở lớp 9 cũng
có nội dung tương tự. Chép thuộc khổ thơ có chứa câu thơ ấy và cho biết nó được trích
trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy.
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".
Tìm phương thức biểu đạt đạt sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi:Viết đoạn văn tổng- phân – hợp, sử dụng phép nối, phân tích niềm thành kính của tác giả khi theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...'Câu hỏi:Vì sao không dùng từ bác bảy mươi chín tuổi mà lại là “bảy mươi chín mùa xuân”?
Cho câu thơ :
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
Tác giả đã sử dụng BPNT gì ? Nêu hiệu quả ?
Trong Truyện Kiều có hai câu thơ:
Dưới cầu nước chảy trong veo
Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha
Hai câu thơ trên gợi cho em nhớ đến hai câu thơ nào trong đoạn trích "Cảnh ngày xuân" (Ngữ Văn 9 – Tập I )? Nêu nội dung chính của hai câu thơ vừa chép? Qua đó em có nhận xét gì về ngòi bút tả cảnh của Nguyễn Du?