Tính đặc thù đó gắn với sự “miêu tả” của người viết về các phương diện khách quan của tác phẩm (bố cục, màu sắc, hình khối, đường nét,...) khác với việc trích dẫn các câu văn, câu thơ khi ta viết một bài nghị luận văn học.
Tính đặc thù đó gắn với sự “miêu tả” của người viết về các phương diện khách quan của tác phẩm (bố cục, màu sắc, hình khối, đường nét,...) khác với việc trích dẫn các câu văn, câu thơ khi ta viết một bài nghị luận văn học.
- Nêu được những thông tin khái quát về tác phẩm nghệ thuật sẽ bàn tới trong bài viết.
- Xác định rõ nội dung và hệ thống luận điểm sẽ triển khai: miêu tả chung về tác phẩm bằng ngôn ngữ phù hợp với loại hình nghệ thuật của nó; phân tích tác phẩm trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; đánh giá tổng quát; gợi ý về cách tiếp cận phù hợp đối với tác phẩm;…
- Phối hợp linh hoạt giữa việc trình bày lí lẽ và nêu bằng chứng cụ thể.
- Thể hiện được sự rung động trước tác phẩm và sự đồng cảm của tác giả.
Những đặc điểm nào cho thấy bài viết là một văn bản nghị luận chứ không phải văn bản thông tin về một tác phẩm nghệ thuật?
Để viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật, người viết phải đảm bảo được những điều kiện gì?
Triển khai phân tích, bình luận về những điểm đặc sắc của tác phẩm bức tranh Mưa thu. Pu-skin (Puskin) của họa sĩ V. E. Páp-cốp (V. E. Popkov)
Miêu tả đặc điểm tác phẩm kèm những phân tích, đánh giá.
Đề bài: Viết một văn bản nghị luận về bộ phim “Inception” (Kẻ đánh cắp giấc mơ) năm 2010.
Nêu một số thông tin cần thiết về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm bức tranh Mưa thu. Pu-skin (Puskin) của họa sĩ V. E. Páp-cốp (V. E. Popkov)
Kết luận và gợi mở những suy nghĩ mới về nghệ thuật.
Gợi ý về một cách “đọc” đối với nét độc đáo của tác phẩm.