Bài 23. Tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý của đòng điện

Viên Viên

Nêu thí nghiệm chứng tỏ 2 vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau.

Nguyễn Hoàng Anh Thư
27 tháng 3 2018 lúc 18:49

Chuẩn bị 4 vật: 2 thanh thủy tinh và 2 mảnh nilong

Thí nghiệm: 2 người cọ xát 1 thanh thủy tinh với 1 mảnh nilong, thanh thủy tinh với mảnh nilong kia cũng vậy, cọ xát cùng lúc 2 vật và 2 vật kia một thời gian

Sau khi 4 vật nhiễm điện, để 2 thanh thủy tinh đã được cọ xát lại gần nhau, ta thấy 2 thanh thủy tinh đẩy nhau (tuy nhiên trọng lượng thanh thủy tinh sẽ làm ta không thấy hiện tượng đẩy nhau)

Tương tự, để 2 mảnh nilong đã được cọ xát ban nãy lại gần nhau, ta thấy 2 mảnh nilong đẩy nhau (trọng lượng và khối lượng 2 mảnh nilong này không lớn nên dễ quan sát hơn). 2 Thanh thủy tinh nhiễm điện dương khi cọ xát với mảnh nilong, và 2 mảnh nilong đã bị nhiễm điện âm (-) nên khi đặt 2 vật như 2 thanh thủy tinh có điện tích cùng loại (điện tích dương) có thể thấy đẩy nhau. Và hai mảnh nilong đã được cọ xát đẩy nhau do mang điện tích cùng loại (điện tích âm)

Sau thí nghiệm trên, ta có thể kết luận: 2 vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thùy Linh
Xem chi tiết
bông Nguyễn
Xem chi tiết
Sinh Trần
Xem chi tiết
Viên Viên
Xem chi tiết
Vương Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Trí
Xem chi tiết
Họa Khiết
Xem chi tiết
Phạm Nhi
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
Xem chi tiết