Tàu siêu tốc khi hoạt động đạt được vận tốc lớn trong đó có sự đóng góp không nhỏ của nam châm.Nêu vai trò của nam châm trong hoạt động của tàu siêu tốc
2 ống dây có số vòng như nhau, cường độ dòng điện chạy qua ống dây như nhau nhưng ống dây thứ nhất có tiết diện lớn hơn ống dây thứ hai. So sánh từ trường của 2 ống dây
Cho mạch điện gồm có biến trở Rx nối tiếp (đ1//đ2).Biết đ1(24v-12w); Đ2(24v-24w)được mắc vào mạch có hiệu điện thế 30v thì 2 đèn sáng bình thường
a) vẽ sỏ đò mạch điện
b) tính giá trị của biến trở lúc này và R tđương của đoạn mạch
c) biết mỗi ngày đoạn ạch sử dụng trong 2h và giá 1kwh=1000đ . Điện năng tiêu thụ của từng thiết bị trong tháng 2 của năm 2020
Nêu quy ước chiều đường sức từ. Từ phổ là gì? Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm.
1. Nêu biện pháp chủ yếu để làm giảm hao phí điện năng trên đường dây dẫn trong quá trình truyền tải điện từ nhà máy phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ điện.
2. Để giảm điện năng hao phí trong quá trình truyền tải 4 lần, cần thay đổi hiệu điện thế trước khi truyền tải như thế nào?
3.Cho các dụng cụ sau: bếp điện, bóng đèn compact, máy kích tim, quạt điện. Cho biết mỗi dụng cụ trên hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện xoay chiều
4.Có thể sử dụng máy biến thế để thay đổi hiệu điện thế nguồn điện pin, acquy không? Vì sao?
Dòng điện đi từ dây dẫn đến bóng đen. Bóng đèn sáng lên, tỏa nhiệt nhiều hơn trên dây dẫn là do :
A: Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn lớn hơn qua dây dẫn
B: Điện trở suất của vật liệu làm dây tóc bóng đèn nhỏ hơn điện trở suất của dây dẫn
C: Chiều dài dây tóc bóng đèn lớn hơn chiều dài dây dẫn
D: Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở dây dẫn
Từ trường tồn tại ở đâu? Cách nhận biết từ trường?
Câu 1: Nêu các đặc tính của nam châm. Kể tên các dạng nam châm thường gặp. Sự tương tác giữa hai nam châm?
Câu 2: Từ trường tồn tại ở đâu ? Cách nhận biết từ trường?
Câu 3: Nêu quy ước chiều đường sức từ . Từ phổ là gì?Nêu cách tạo ra từ phổ của nam châm.
Câu 4: So sánh từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm.
Câu 5: Để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây người ta dùng quy tắc nào?. Phát biểu quy tắc đó.
Câu 6: So sánh sự nhiễm từ của sắt và thép.
Câu 7: Nêu cấu tạo và công dụng của là bàn.
Câu 8: Nêu cách chế tạo nam châm vĩnh cửu
Câu 9 : Nêu cấu tạo của nam châm điện. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật. Cách làm mất từ tính của nam châm điện?
Câu 10: Nêu điều kiện sinh ra lực điện từ. Để xác định chiều của lực điện từ người ta dùng quy tắc nào? Phát biểu quy tắc đó.
Cho 2 thanh thép giống hệt nhau, trong đó có 1 thanh bị nhiễm từ trở thành 1 nam châm vĩnh cửu. Nêu cách xác định đâu là thanh nam châm khi:
a, Cho phép sd thêm các dụng cụ, thiết bị khác
b, Không đc phép sd thêm bất kì dụng cụ nào (tức chỉ dùng 2 thanh thép đó thôi)