Đọc thông tin sau và cho biết đoạn thông tin đó gửi đến chúng ta thông điệp lịch sử gì?
Trong thời kì Bắc thuộc, song song với cuộc đấu tranh vũ trang giành lại nền độc lập dân tộc, nhân dân ta đã bền bỉ đấu tranh chống lại chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhằm bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc.
Người dân Việt Nam với bản lĩnh và sự sáng tạo của mình đã tiếp thu tinh hoa văn hóa của phương Bắc, cải biến và làm phong phú thêm nền văn hóa dân tộc. Nhiều phong tục tập quán được lưu giữ như sử dụng trống đồng trong lễ hội, ăn trầu, nhuộm răng, thờ cúng tổ tiên và các ăn hùng dân tộc ( An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí...).
Khẳng định người Việt đã thành công trước chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc, giáo sư sử học người Mĩ Tay-lo ( Chuyên gia nghiên cứu về lịch sử Việt Nam ) đã viết: "Người Việt Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không làm mất bản sắc văn hóa của mình...Người Việt Nam không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó chắc chắn đã ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên tục của họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang-Âu Lạc" ( Đào Tố Uyên (chủ biên), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam qua hỏi-đáp, tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, tr.218).
Trình bày theo lược đồ diễn biến trận Bạch Đằng năm 938, qua đó nêu nhận xét về kế sách đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.
Ai làm nhanh mình tick cho!
a) Toàn bộ chương trình lịch sử lớp 6 chúng ta đã học, nếu chia theo nội dung thì có 3 phần lớn. Em hãy tự lm thống kê và ghi vào hàng kẻ chấm.
I. Mở đầu : Số chương........................., số bài...........................................
II. Lịch sử thế giới : Số chương...................................., số bài........................................
III. Lịch sử Việt Nam : Số chương......................................., số bài.....................................
b) Lịch sử Việt Nam gồm có 4 thời kì (chương).
Em hãy hoàn thành bài tập sau.
Thời kì (chương) |
Thời gian của lịch sử (cách chúng ta ngày nay) |
Nội dung chính |
......................................................... | .................................................. | ..................................................... |
......................................................... | .................................................. | ..................................................... |
.......................................................... | .................................................. | ................................................... |
........................................................ | ................................................... | ................................................... |
Câu 1. Em hãy kể tên những anh hùng tuổi nhỏ, trí lớn trong lịch sử đất nước mà em biết
Câu2. Vừ A Dính là một trong những thiếu nhi, anh hùng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì lịch sử nào của nước ta?
Câu 3. Anh hùng liệt sĩ thiếu niên Vừ A Dính sinh ra và lớn lên ở địa phương nào ở vùng Tây Bắc nước ta?
Câu 4. Anh Vừ A Dính hy sinh anh dũng vào ngày tháng năm nào? Em hãy kể tên những cuốn sách, bài hát về anh Vừ A Dính mà em biết?
Ngày 30-4: Mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam
Đã 37 năm đã trôi qua, hơn 1/3 thế kỷ là khoảng thời gian cần thiết để chúng ta càng nhận ra ý nghĩa vĩ đại của chiến thắng 30/4/1975.
Chiến thắng 30/4 là một trong những mốc son chói lọi nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Đó là biểu tượng sáng ngời của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, đỉnh cao của khí phách và trí tuệ của con người Việt Nam. Suốt 30 năm kể từ ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, cả dân tộc kiên cường chiến đấu hy sinh để đi tới thắng lợi trọn vẹn “đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào”, “Bắc Nam sum họp”…
Chiến thắng 30/4 là chiến thắng của nội lực Việt Nam, của truyền thống văn hoá dân tộc, của sự lãnh đạo tài tình, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta, đồng thời là sự ủng hộ giúp đỡ chí tình của bạn bè quốc tế, của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới, trong đó có nhân dân Mỹ.
Với mỗi người Việt Nam, ngày 30/4/1975 là một ngày lịch sử trọng đại. Đó là ngày mà chiến tranh dần đi vào dĩ vãng, đất nước sạch bóng thù xâm lược, hoà bình trở lại trên toàn cõi Việt Nam. Đó là ngày đoàn tụ: Non sông thu về một mối, Bắc – Nam liền một dải từ địa đầu Lũng Cú đến chót mũi Cà Mau. Vĩ tuyến 17 ngang dòng sông Bến Hải chỉ còn là di tích lịch sử một thời…
Ngày 30/4 là ngày hoà hợp dân tộc, từng gia đình và cả dân tộc sum họp dưới mái nhà Việt Nam, người một nước cùng nhìn về một hướng, cùng chung một con đường… Hoà hợp dân tộc đã hoá giải xung đột, xoá bỏ hận thù, giải phóng nội lực để cùng nhau bước vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên hoà bình, thống nhất, độc lập, tự do cùng đi lên Chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn…
Có trải qua những năm tháng chiến tranh, chứng kiến cảnh đất nước hai miền chia cắt mới thấy ý nghĩa to lớn của chiến thắng 30/4, mới cảm nhận hết giá trị của những năm tháng hoà bình và sự thống nhất, toàn vẹn Tổ quốc. Vì cuộc sống hoà bình và toàn vẹn lãnh thổ mà cả dân tộc tiến hành cuộc kháng chiến 30 năm. Vì thế, hơn ai hết, người Việt Nam càng quý trọng những ngày tháng hôm nay, càng trân trọng những thành quả có được sau hơn 20 năm đất nước đổi mới trong bối cảnh đất nước hoà bình, xã hội ổn định.
Tinh thần chiến thắng 30/4 đang cổ vũ chúng ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hôm nay. Ý chí quyết chiến quyết thắng thôi thúc chúng ta khôg cam chịu cảnh nghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển. Tính sáng tạo, táo bạo, bất ngờ, tranh thủ thời cơ giúp chúng ta biến thách thức thành cơ hội, xoay chuyển tình thế, vượt lên khó khăn, ổn định nền kinh tế trong giai đoạn khó khăn hiện nay… Và nữa, bài học từ phát huy sức mạnh hoà hợp và đoàn kết toàn dân tộc mách bảo chúng ta tiếp tục có những chính sách khuyến khích hiền tài, khơi nguồn lực của toàn xã hội, chăm lo tốt hơn nữa những vấn đề an sinh xã hội…
Chiến tranh càng lùi xa, chúng ta càng gìn giữ và phát huy tối đa giá trị tinh thần mà ngày chiến thắng 30/4 mang lại, để dân tộc mãi mãi hoà bình và thịnh vượng.
Nguồn: INTERNET
Câu 1: lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn từ năm 20 đến thế kỉ IV ?nhận xét?
Câu 2: vì sao chính quyền đô hộ đánh mạnh vào thuế muối và thuế sắt?
Câu 3: vì sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ năm vào thời bắc thuộc ?
Câu 4: vì sao đướ ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nới của tổ tiên ?
Câu 5: vì sao mặc dù bị chính quyền đô hộ kìm hãm nhưng nghề rèn sắt ở nước ta rất phát triển ?
câu 1: em hãy nêu những thành tụy về kinh tế và văn hóa của chăm pa
câu 2: vai trò của ngô quyền đối với lịch sử dân tộc ?
-Công cuộc khôi phục nền tự chủ của Dương Đình Nghệ. ( những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đạo ).
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. (trình bày trận Bạch Đằng năm 938 )(ý nghĩa lịch sử)
Câu 1: Giải thích được những chính sách thâm độc nhất triền đại phong kiến phương bắc?
Câu 2: Từ chương trình lịch sử ở học kì 2 ta rút ra được bài học lịch sử gì cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay?
Câu 3: Nêu các chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Đại Việt đối với Tây Nguyên?