Tổng hợp kiến thức chuyên đề: Các nước Đông Bắc Á, Mỹ La Tinh và Châu Phi

Minh Vượng

Nêu khái quát phong trào đáu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1920-1925
 

Nguyễn Như Ý
25 tháng 1 2016 lúc 12:48

 

. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 1920 - 1925
· Các cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn nhưng vẫn còn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gòn - Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật) do Tôn Đức Thắng đứng đầu…
· Ở Bắc Kì, các cuộc bãi công nổ ra ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dương,...trong năm 1922.
· Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gòn không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp CM Trung Quốc

b. Tại sao lại cho rằng cuộc bãi công Ba Son (8/1925) là một cái mốc quan trọng trên con đường pháttriển của phong trào công nhân nước ta sau chiến tranh ?
+ Tạo điều kiện cho tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga thấm sâu vào công nhân Việt Nam để côngnhân Việt Nam hành động có ý thức hơn.
+ Sự trưởng thành của công nhân Việt Nam : Là cuộc đấu tranh quan trọng đầu tiên của công nhân có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà còn vì mục tiêu chính trị; họ đã tỏ rõ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế vô sản; đánh dấu công nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Thị Tâm
Xem chi tiết
Trần Đào Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Trần Thị A Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Loan
Xem chi tiết
Phạm Khắc Đang
Xem chi tiết
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết