Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ

Vương Cẩm Thiên

- Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ. Cho biết tên một số đồng bằng, sơn nguyên lớn và một số dãy núi có độ cao trên 2000m ở châu Mĩ.

- Kể tên các khoáng sản ở châu Mĩ và cho biết sự phân bố của chúng.

GIÚP MÌNH VỚI NGÀY MAI MÌNH HỌC RỒI !!!

Đỗ Gia Ngọc
4 tháng 1 2017 lúc 8:21

Bạn tham khảo ở đây nha: Câu hỏi của Nguyễn Thị Lố - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
duyên
8 tháng 1 2017 lúc 8:25

Bạn tham khảo ở dây nhé :Câu hỏi của Nguyễn Thị Lố - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Chúc bạn học tốt hahahaha

Bình luận (5)
Hàn Vũ
9 tháng 1 2017 lúc 19:11

địa hình châu mĩ chia thành 3 khu vực :phía tây là các dãy núi cao đò sộ,hiểm trở kéo dài từ bắc xuống nam.Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn có nhiều giá trị đối với sản suất nông nghiệp .Phía đông chủ yếu là các sơn nguyên

Châu Mĩ có nguồn khoáng sản phong phú như vàng ,chì,đồng,sắt,dầu mỏ ,khí đốt,than ,mangan,....

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Vy Truong
19 tháng 1 2017 lúc 17:28

Châu mĩ rộng 42 triệu km2, ba gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ nằm hòa toàn ở nữa cầu Tây, tiếp giáp với ba đại tây dương là Thái bình dương, đại tâtây dương và bắc băng dương. So với các châu lục khác, châu mĩ nằm trãi dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực bắc đến tận vùng cưc nam. Nơi hẹp nhất của châu mĩ là eo đất pa-na-ma rộng không đến 50km. Kênh đào Pa-na-Ma đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình dương và đại tây dương

Đồng bằng cao trên 2000m là: dãy an-đet, hệ thống núi cooc-đi-e, s.n mê-hi-cô,..

Bình luận (0)
Hoàng Thế Phương
3 tháng 1 2018 lúc 19:08

- Đặc điểm địa hình châu Mĩ: Địa hình châu Mĩ chia thành ba khu vực. Phía Tây là các dãy núi cao, đồ sộ, hiểm trở kéo dài từ bắc xuống nam. Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn có nhiều giá trị đối với sản xuất nông nghiệp. Phía đông chủ yếu là các sơn nguyên.

- Một số đồng bằng lớn ở châu Mĩ:

+ Đồng bằng A-ma-dôn

+ Đồng bằng Pam-pa

+ Đồng bằng La-pla-ta

+ Đồng bằng duyên hải Mê-hi-cô

+ Đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương

+ Đồng bằng trung tâm

- Một số sơn nguyên lớn ở châu Mĩ:

+ Sơn nguyên Bra-xin

+ Sơn nguyên Guy-a-na

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô

-Một số dãy núi có độ cao trên 2000m ở châu Mĩ:

+ Dãy An-det

+ Hệ thống núi Cooc-die

Chúc bạn học tốt hahahahahaha

Bình luận (0)
vuong hoang phuc
4 tháng 1 2018 lúc 14:44

♥ Địa hình Bắc Mĩ:

+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ.

+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam.

+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. còn nếu so sánh với nam mĩ thì:

♥ Địa hình Nam Mĩ:

+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ. +Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên.

+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

Bình luận (0)
Hoàng Tử Tuấn Minh
9 tháng 1 2018 lúc 18:18

- Đặc điểm địa hình : theo chiều kim tuyến , địa hình châu mĩ chia thành ba khu vực : phía tây là các dãy núi cao , đồ sộ , hiểm trở kéo dài từ bắc xuống nam . ở giữa là các đồng bằng rộng lớn có nhiều giá trị đối với sản xuất nông nghiệp phía đông chủ yếu là các sơn nguyên .

- Tên một số đồng bằng : đồng bằng trung tâm , đồng bằng A - ma -dôn , đồng bằng duyên hải Đại Tây Dương , đồng bằng duyên hải Mê - hi - cô , đồng bằng pam - pa , đồng bằng la - pla - ta .

- Sơn nguyên lớn : sơn nguyên Mê - hi - cô , sơn nguyên Guy - a - na , sơn nguyên bra - xin .

Bình luận (0)
vuong hoang phuc
10 tháng 1 2018 lúc 14:01

: Câu hỏi của Nguyễn Thị Lố - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
vuong hoang phuc
10 tháng 1 2018 lúc 14:01

: Câu hỏi của Nguyễn Thị Lố - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến https://hoc24.vn/hoi-dap/question/162192.html

Bình luận (0)
việt anh phạm
17 tháng 4 2019 lúc 22:12

Đặc điểm địa hình Châu Mỹ

Địa hình được chia làm ba khu vực

Phía Tây: Là những dãy núi cao đồ sộ, hiểm trở. Hệ thống Cooc-đi-e, An- đét

Ở giữa: Là các đồng bằng rộng lớn, có giá trị về kinh tế nông nghiệp

Phía đông: Chủ yếu là các sơn nguyên

Chúc bạn học tốt! :)

Bình luận (0)
việt anh phạm
17 tháng 4 2019 lúc 22:18

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

- Hệ thống Coóc-đi-e cao, đồ sộ ở phía tây, kéo dài 9000km, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

- Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

- Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc-tây nam

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Phan Rion
Xem chi tiết
Nhật Tân
Xem chi tiết
nguyenngocthuanh
Xem chi tiết
Lan Anh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lố
Xem chi tiết
Quynh Trang
Xem chi tiết
Dream_manhutツ
Xem chi tiết
Dream_manhutツ
Xem chi tiết