Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Viết PTHH và tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a, Khi có 6,4 khí oxi tham gia phản ứng.
b, Khi có 0,3 một cacbon tham gia phản ứng.
c, Khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,2 mol khí oxi.
d, Khi đốt 6g cacbon trong bình đựng 19,2g khí oxi.
Lập PTHH của các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp:
a. Ba + O2 ---> BaO b. MgCO3 ---> MgO + CO2
c. Na2CO3 + CO2 + H2O ---> NaHCO3 d. Fe(OH)2 + O2 + H2O---> Fe(OH)3
e. SO2 + O2---> SO3 f. AlCl3 + Na2CO3 + H2O ---> NaCl + Al(OH)3 + CO2
Oxi hoá sắt trong bình chứa 1,12 lít khí oxi(đktc) thu đc Fe3O4.Sau khi phản ứng kết thúc. a.Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ? b.Tính khối lượng Fe304 thu đc khi phản ứng kết thúc ?
Khi cho khi hiđro đi qua bột sắt (3) oxit nung nóng, người ta thu được sắt và hơi nước thoát ra. a) viết PTHH của phản ứng sảy ra b) nếu thu được 33,6 gam sắt thì -thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng bao nhiêu? -cần dùng bao nhiêu gam sắt (3) oxit (biết lượng sắt hao hụt là 10%)
B1:Cho 13 gam kẽm cháy hoàn toàn trong không khí, sau phản ứng thu được chất rắn là kẽm oxit (ZnO).
a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn.
c) Tính khối lượng kẽm oxit thu được sau phản ứng. (Nguyên tử khối: Zn=65, O=16)
B2:Cho bột lưu huỳnh cháy hoàn toàn trong không khí thu được 2,24 lít khí lưu huỳnh đioxit (SO2) ở đkc. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng lưu huỳnh đã tham gia phản ứng. c) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở điều kiện chuẩn. (Nguyên tử khối: S=32, O=16) B3:Để khử hoàn toàn đồng (II) oxit (CuO) người ta dùng khí hiđro ở điều kiện thích hợp và thu được 12,8 gam đồng. a) Viết phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. c) Tính thể tích khí hiđro đã tham gia phản ứng ở đkc.cho một lượng Na2O tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 0,5M (Biết khối lượng riêng dung dịch D=1,12 g/ml ), thu được 28,4 g Na2SO4 và nước
a, viết phương trình phản ứng
b,tính khối lượng của Na2O tham gia phản ứng
c, tính nồng độ mol của dung dịch thu được
d,tính C% của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng kết thúc
Người ta đốt sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 13,92 gam oxit sắt từ (Fe3O4Fe3O4).
a. Viết phản ứng hóa học của phản ứng trên.
B. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
d. Để có lượng oxi trên cần nhiệt phân ít nhất bao nhiêu gam KMnO4KMnO4.
Phân hủy hoàn toàn 31,6g KMnO4 ( ở nhiệt độ cao ) 1. Tính thể tích khí oxi tạo thành ( ở đktc ) 2. Lượng oxi trên đủ đốt cháy hết bao nhiêu lít CH4 ( ở đktc ) 3. Biết cứ 1 mol CH4 cháy hoàn toàn thì sinh ra 880KJ , hãy tính nhiệt lượng Q tạo ra hóa ra khí trên cháy hết Biết K=39 , Mn=55, O=12, H=1, Mg=24
Câu 3. Bài toán: Đốt photpho trong bình đựng 5,6(l) Oxi (đktc)
Viết PTHH xảy ra? Tính khối lượng photpho có thể đốt? Tính khối lượng sản phẩm sinh ra? (theo 2 cách)d. Nếu dùng lượng oxi trên để đốt 6,4 (g) lưu huỳnh thì sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu mol?
Câu 4. Bài toán: Để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân 12,25 g Kali Clorat KClO3
Viết PTHH xảy ra? Tính khối lượng và thể tích oxi sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn? Tính khối lượng Kali Clorua KCl sinh ra?Nếu dùng lượng oxi trên để đốt 6,4 (g) lưu huỳnh thì sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu mol?