Dùng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
Dùng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)
Bài 3: Hãy cho biết yếu tố nào được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a: Trong các viên than tổ ong, người ta tạo ra các hàng lỗ rỗng
b: Khi nhóm lò than người ta phải quạt gió vào lò bằng quạt tay hay quạt máy
cho phản ứng N2 + 3H2 \(\leftrightarrow\) 2NH3 , \(\Delta\) H <0
Để phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì ta phải điều chỉnh các yếu tố (nhiệt độ, áp suất và nồng độ các chất ) trong hệ phản ứng như thế nào ? giải thích việc làm đó?
21. Khi tăng nhiệt độ từ 60o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 81 lần. Tính năng lượng hoạt hoá của phản ứng theo phương trình Arrhenius. Cho biết R = 8,314 J/K.mol.
22. Tốc độ phản ứng đơn giản: H2 (k) + I2 (k) à 2HI (k)thay đổi như thế nào khi giảm thể tích hỗn hợp khí 5 lần mà vẫn giữ nguyên nhiệt độ?
23. Một phản ứng có tốc độ phản ứng ở ở 50o C là 10−5 mol/l.s; ở 100o C, tốc độ phản ứng bằng 10−2 mol/l.s. Tính năng lượng hoạt hóa dựa vào phương trình Arrhenius. Cho biết R = 1,987 cal/mol.K.
chỉ giáu các bấc
18. Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) = 2 HI (k)
a) Viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng cho phản ứng trên, biết rằng bậc phản ứng riêng của phản ứng theo H2 và I2 đều bằng 1.
b) Ở 508o C nếu nồng độ của H2 là 0,04 M và I2 là 0,05 M thì tốc độ của phản ứng là 3,2.10−4 mol/l.s. Nếu nồng độ đầu của mỗi chất đều bằng 0,04 M thì cần bao lâu để 50% lượng H2 phản ứng?
c) Tốc độ phản ứng thay đổi ra sao khi tăng áp suất của hệ lên gấp đôi nhưng nhiệt độ của hệ vẫn giữ nguyên không đổi? 19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol.
phản ứng trong bình kín giữa các chất khí sau đây : N2 + H2 tạo thành 2NH3 (phản ứng thuận nghịch)
Hỏi tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất tăng 2 lần ? biết nhiệt độ của hệ không đổi .
26. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ tác chất đối với tốc độ phản ứng: F2 (k) + 2ClO2 (k) → 2FClO2 (k). Ta có thể thay đổi nồng độ đầu của các tác chất rồi tiến hành đo tốc độ đầu của phản ứng tại một nhiệt độ không đổi, kết quả được ghi ở bảng dưới.
Thí nghiệm | Nồng độ F2 (M) | Nồng độ ClO2 (M) | Tốc độ phản ứng (mol/l.s) |
1 | 0,1 | 0,01 | 1,2.10^−3 |
2 | 0,1 | 0,04 | 4,8.10^−3 |
3 | 0,2 | 0,01 | 2,4.10−3 |
*Quan sát thí nghiệm 1 và 3 ta thấy, khi nồng độ F2 tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 2 lần. Quan sát thí nghiệm 1 và 2 ta thấy, khi nồng độ ClO2 tăng gấp 4 lần, thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Viết biểu thức định luật tác dụng khối lượng và tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ trên.
giúp e với máy ac thank ạ????
19. Khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 100o C, vận tốc của phản ứng tăng lên 243 lần. Hãy cho biết khi tăng nhiệt độ từ 50o C lên 80o C vận tốc phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
20. Phản ứng H2 + I2 à 2HI có năng lượng hoạt hoá bằng 171,71 kJ/mol. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi có mặt chất xúc tác năng lượng hoạt hoá bằng 130,68 kJ/mol ở 300K? Biết hằng số khí lý tưởng R = 8,314 J/K.mol
phản ứng trong bình kín giữa các chất khí sau đây : N2 + H2 tạo thành 2NH3 (phản ứng thuận nghịch)
Hỏi tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất tăng 2 lần ? biết nhiệt độ của hệ không đổi .
phản ứng trong bình kín giữa các chất khí sau đây : N2 + H2 ⇔ 2NH3
Hỏi tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi áp suất tăng 2 lần ? biết nhiệt độ của hệ không đổi .