Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Clo oxi hóa dễ dàng Br – tronh dung dịch muối bromua và I- trong dung dịch muối iotua.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Viết 01 phương trình phản ứng chứng minh tính chất hóa học, ghi rõ sự thay đổi số oxi hóa nếu có:
1. Clo có tính oxi hóa mạnh.
2. Clo vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
3. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Brom.
4. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
5. Brom có tính oxi hóa mạnh hơn Iot.
6. Axit clohidric có tính chất của 1 axit
7. Axit clohidric có tính khử
8. Axit clohidric có tính oxi hóa
9. Axit flohidric (HF) có khả năng hòa tan hòa tan thủy tinh (SiO2)
Viết các pt chứng minh
a. Cl2 có tính oxh mạnh hơn brom và iot
b. Hcl vừa có tính axit mạnh vừa có tính khử
c.Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot nhưng yếu hơn clo
d. I2 có tính oxi hóa yếu hơn brom và clo
e.Tính oxh của Flo > Clo > Brom > Iot
f. Clo vừa có tính oxh vừa có tính khử
g. Axit HCLO yếu hơn axit H2CO3
h. Axit HF ăn mòn được thủy tinh
Tại sao Flo không thể xuất hiện mức oxi hóa dương trong các hợp chất hóa học?Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là mức đặc trưng?
Phát biểu nào sau đây sai?vì sao?
(1) clo là chất khí tan vừa phải trong nước
(2)clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
(3) clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot
(4) clo chỉ tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất.
(5)clo tác dụng với dung dịch kiềm
(6) clo có tính chất đặc trưng là tính khử mạnh
(7) clo là phi kim rất hoạt động , là chất oxi hóa mạnh,tuy nhiên trong 1 số phản ứng clo thể hiện tính khử
Tại sao với Clo, Brom, Iot thì mức oxi hóa chẵn không phải là mức đặc trưng?
Clo có tính tẩy màu là do:
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.
B. Cl2 tác dụng với H2O tạo thành HClO có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
D. Phản ứng tạo thành axit HClO có tính khử mạnh, có tính tẩy màu
a) So sánh cấu hình electron nguyên tử của flo, clo, brom, iot
b) So sánh tính chất hóa học của các halogen.
Câu 1:
Trong các hợp chất, số oxi hóa phổ biến của các nguyên tố clo, brom, iot là:
A. –1, 0, +2, +3, +5. B. –1, +1, +3, +5, +7.
C. –1, 0, +1, +2, +7. D. –1, 0, +1, +2, +3, +4, +5.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ
A. NaCl + H2SO4 đặc. B. NaCl (điện phân).
C. HCl đặc + MnO2. D. F2 + KCl.
Câu 3:Trong nhóm halogen, chất ở trạng thái khí có màu vàng lục là:
A. Cl2 B. I2 C. Br2 D. F2
Câu 4: Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl3) ?
A. HCl B. Cl2 C. NaCl D. CuCl2
Câu 5: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với I2?
A. H2, dd NaCl, Cl2, Cu, H2O. B. H2, dd NaCl, H2O, Cl2.
C. dd HCl, dd NaCl, Mg, Cl2. D. Al, H2, dd NaBr,
Câu 6:Trong các câu sau đâycâu nào sai?
A. Hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit.
C. Khí hiđro clorua không độc còn axit clohiđric rất độc.
D. Dung dịch axit clohiđric là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm H2O
Câu 7:Cho các chất sau: Na2O, Cu, FeO, Ca(OH)2, KHSO3, Ag. Có mấy chất có thể phản ứng được với dd HCl?
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Nêu tên tất cả các dẫn chứng chứng minh rằng tính oxi hóa của F2 > Cl2 > Br2 > I2